(Ngày Nay) - Kính viễn vọng không gian James Webb mới đây đã phát hiện 5 cụm sao khổng lồ tồn tại từ thời sơ khai của vũ trụ, mở ra cơ hội giúp các nhà khoa học hiểu thêm về cách thức các thiên hà hình thành. Nghiên cứu đã được đăng trên tạp chí Nature.
(Ngày Nay) - Các nhà thiên văn học vừa phát hiện một hố đen khổng lồ tái hoạt động và bắt đầu nuốt chửng một lượng lớn vật chất xung quanh. Hiện tượng này dẫn đến sự gia tăng độ sáng đột ngột của thiên hà, thu hút sự chú ý của các nhà khoa học.
Kính viễn vọng Không gian James Webb (JWST) của Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) đã phát hiện một hố đen có kích thước rất lớn đang hoạt động ở khoảng cách xa Trái Đất nhất từ trước tới nay.
Nghiên cứu mới đây đã chỉ ra rằng, những hố đen "siêu lớn" với khối lượng bằng 100 tỷ lần Mặt trời có lẽ đã tồn tại. Phát hiện về một khu vực vĩ đại như vậy trong vũ trụ sẽ giúp hé lộ bí ẩn về vật chất tối.
Các nhà thiên văn học Nhật Bản phát hiện ra hố đen lớn thứ 2 trong dải Ngân Hà và đây rất có thể là mảnh ghép còn thiếu để giải đáp các câu đố về vũ trụ.
“Thứ nhất, hãy nhìn lên những ngôi sao và không nhìn xuống chân mình. Thứ hai, không bao giờ từ bỏ công việc. Công việc giúp chúng ta cảm thấy có ích và sự quả quyết, cuộc sống sẽ vô nghĩa nếu thiếu nó. Thứ ba, nếu đủ may mắn để tìm tình yêu, hãy ghi nhớ nó và đừng từ bỏ”
Theo tin mới nhất từ NASA, các nhà khoa học vừa phát hiện 1 cấu trúc không gian siêu rỗng đại khổng lồ trong vũ trụ, khuyết thiếu khoảng 10.000 thiên hà.