Studio của Leonardo da Vinci tại Clos Lucé - Amboise, Pháp. Ảnh: Loire Valley
Leonardo da Vinci: Tâm hồn lãng mạn giữa lòng Phục hưng
(Ngày Nay) - Đầu thế kỷ 16, châu Âu, đặc biệt là Pháp, đã chứng kiến những thay đổi lớn. Châu Mỹ đã được khám phá, chủ nghĩa nhân văn trở nên phổ biến, các thành trì phòng thủ của lâu đài nhường chỗ cho những vẻ đẹp kiến trúc tinh tế, và khoa học tiến bộ không ngừng. Trong bối cảnh đầy những biến động đó, một cá nhân đã hiện thân cho khát vọng vượt qua những tri thức sẵn có: Leonardo da Vinci.
23 tủ sách quý hiếm của học giả Vương Hồng Sển bị mất là sách gì?
23 tủ sách quý hiếm của học giả Vương Hồng Sển bị mất là sách gì?
(Ngày Nay) - Như Ngày Nay đã thông tin, vào ngày 10/8/2024, khi đoàn cán bộ Nhà nước đến khảo sát hiện trạng ngôi nhà 11 Nguyễn Thiện Thuật (Q. Bình Thạnh, TPHCM) dưới sự chứng kiến của đại diện gia đình là bà Vương Thị Việt Hoa (cháu ruột cụ Vương). Tại đây, bà Hoa phát hiện 23 tủ sách là một phần di sản học giả Vương Hồng Sển đã hiến tặng Nhà nước, được niêm phong và lưu giữ tại địa chỉ trên đã… không cánh mà bay.
Cổ vật, sách quý của học giả Vương Hồng Sển trước nguy cơ “bốc hơi” đã từng được cảnh báo
Cổ vật, sách quý của học giả Vương Hồng Sển trước nguy cơ “bốc hơi” đã từng được cảnh báo
(Ngày Nay) - Như Ngày Nay thông tin, ngày 10/8 vừa qua, bà Vương Thị Việt Hoa, cháu gọi cụ Vương là bác ruột, cùng đoàn cán bộ kiểm tra hiện trạng ngôi nhà 11 Nguyễn Thiện Thuật (Q.Bình Thạnh) thì phát hiện 23 tủ sách quý của cụ Vương đang niêm phong để lại địa chỉ này “không cánh mà bay”.
Đang xác minh 23 tủ sách của cố học giả Vương Hồng Sển bị biến mất
Đang xác minh 23 tủ sách của cố học giả Vương Hồng Sển bị biến mất
(Ngày Nay) - Sáng 1-10, Ngày Nay đã có những trao đổi với ông Hoàng Nghị, Trưởng phòng Quản lý Di sản văn hóa (Sở VHTT TPHCM) về việc 23 tủ sách - được học giả Vương Hồng Sển hiến tặng Nhà nước - đang niêm phong tại ngôi nhà cổ của cụ Vương ở số 11 Nguyễn Thiện Thuật, Q. Bình Thạnh, TPHCM đã biến mất.
Cụ Vương Hồng Sển hiến tặng ngôi nhà cùng với toàn bộ 849 cổ vật và sách quý sưu tầm cho TP...
Thăm nhà cụ Vương!
(Ngày Nay) - Thông tin về những lùm xùm kiện tụng thừa kế và ngôi nhà cổ có tuổi đời hơn 100 năm của nhà văn hóa và nhà sưu tập cổ vật Vương Hồng Sển hư hỏng, xuống cấp làm nhiều người xót xa.
Học giả Vương Hồng Sển đã thấy trước “cuộc chiến” tiền tài
Học giả Vương Hồng Sển đã thấy trước “cuộc chiến” tiền tài
(Ngày Nay) - Năm 2003, nhà cụ Vương Hồng Sển (11 Nguyễn Thiện Thuật, Q.Bình Thạnh) được UBND TP . HCM ban hành quyết định xếp hạng di tích cấp thành phố, là “di tích kiến trúc nghệ thuật nhà cổ dân dụng truyền thống”. Theo di chúc của cụ Vương lập ngày 27-6-1995, ngôi nhà này và những cổ vật, sách vở sẽ được trao cho Nhà nước với mong muốn thành lập bảo tàng lấy tên “Nhà Vương Hồng Sển”.
Học giả An Chi bên tủ sách gia đình - Ảnh: Lê Công Sơn
Học giả An Chi: Tự lập, tự học và tự trọng
(Ngày Nay) - Đầu những năm 1990, tên tuổi học giả An Chi xuất hiện, được nhiều người chú ý với những bài nghiên cứu “không ngại đụng chạm” đến các “cây đa cây đề” trong giới học thuật. Ông vừa qua đời lúc 13h05 ngày 12/10 tại nhà riêng ở quận Bình Thạnh, TP.HCM.