Ngày 8/6, nhật báo Financial Times (FT) của Anh dẫn lời Phó Tổng Giám đốc điều hành Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Gita Gopinath kêu gọi Mỹ giảm bớt gánh nặng tài chính đang ngày càng gia tăng của nước này.
Ngày 17/4, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cảnh báo thâm hụt ngân sách quy mô lớn của Mỹ sẽ làm gia tăng lạm phát và có thể tạo rủi ro cho nền kinh tế toàn cầu. Thể chế tài chính này đưa ra cảnh báo như vậy tại Hội nghị mùa Xuân năm 2024 của IMF và Ngân hàng Thế giới (WB) diễn ra ở Washington.
Ngày 4/4, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) kêu gọi Chính phủ của Tổng thống cực hữu Javier Milei cần nỗ lực để đạt được sự ủng hộ của chính giới và xã hội Argentina, để có thể đảm bảo tính bền vững của những cải cách kinh tế đang được triển khai tại quốc gia Nam Mỹ.
Tổng giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva ngày 17/1 cho rằng nền kinh tế toàn cầu dự kiến có mức tăng trưởng được cải thiện trong năm nay.
(Ngày Nay) - Tổng giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva cho biết người dân Mỹ nên cảm thấy “phấn khởi” khi nền kinh tế nước này có xu hướng giảm lạm phát hơn nữa trong năm 2024, trong bối cảnh thị trường việc làm phục hồi mạnh mẽ và lãi suất giảm nhẹ.
Bộ trưởng Kinh tế Argentina Sergio Massa ngày 28/7 thông báo Chính phủ Argentina và Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã đạt được thỏa thuận sơ bộ về kết quả của phiên rà soát thứ 5 và thứ 6 liên quan tới tiến trình tái cơ cấu nợ mà hai bên đã ký hồi tháng 3/2022.
Ngày 26/6, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho biết đã thông qua các khoản vay và giải ngân với trị giá khoảng 519 triệu USD cho Costa Rica để nước này triển khai chương trình cải cách kinh tế, ứng phó với biến đổi khí hậu và phát triển bền vững.
(Ngày Nay) - Tổng Giám đốc IMF Kristalina Georgieva cảnh báo một cuộc Chiến tranh Lạnh mới có nguy cơ xảy ra trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị và các nước nỗ lực bảo vệ chuỗi cung ứng công nghiệp của mình.
(Ngày Nay) - Kết quả nghiên cứu của tờ Financial Times (FT) công bố mới đây cho thấy các nền kinh tế hàng đầu thế giới đang thể hiện khả năng phục hồi đáng ngạc nhiên mặc dù phải đối mặt với thời điểm khó khăn và nền kinh tế toàn cầu có thể tránh được suy thoái nghiêm trọng trong năm nay.
Ngày 24/2, tại cuộc họp trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc ngân hàng trung ương Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) tại Ấn Độ, Bộ trưởng Tài chính Trung Quốc Lưu Côn đã kêu gọi tiến hành phân tích công bằng, khách quan và chuyên sâu về nguyên nhân của vấn đề nợ toàn cầu nhằm đạt được giải pháp toàn diện và hiệu quả.
Ngày 4/2, Tổng thống Sri Lanka Ranil Wickremesinghe tuyên bố nước này đang đáp ứng các điều kiện tiên quyết để nhận gói hỗ trợ tài chính trị giá 2,9 tỷ USD từ Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), trong nỗ lực đưa nền kinh tế trở lại đúng hướng sau khi chính thức rơi vào tình trạng vỡ nợ vào tháng 5/2022.
(Ngày Nay) - Tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ chạm đáy, ở mức 2,7% trong năm 2023, rồi phục hồi vào năm tới. Đây là nhận định của Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva đưa ra ngày 17/1 tại Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) năm 2023 đang diễn ra ở thành phố Davos (Thụy Sĩ).
(Ngày Nay) - Lãnh đạo Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) và Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đã cảnh báo ảnh hưởng tiêu cực của phi toàn cầu hóa đối với kinh tế thế giới, đồng thời cho rằng cần áp dụng các biện pháp thông minh để đa dạng hóa nguồn cung.
(Ngày Nay) - Ngày 13/11, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cảnh báo triển vọng kinh tế toàn cầu sẽ ảm đạm hơn so với dự báo của tháng trước, khi các kết quả khảo sát về chỉ số quản lý thu mua (PMI) liên tục có dấu hiệu xấu trong những tháng gần đây.
(Ngày Nay) - Theo đánh giá của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), 9 tháng đầu năm nay chứng kiến sự phục hồi nhanh chóng của kinh tế Việt Nam khi các biện pháp hạn chế liên quan đến đại dịch COVID-19 được dỡ bỏ.
Ngày 1/10, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã thông qua một cơ chế cho vay khẩn cấp mới nhằm hỗ trợ các nước đang đối mặt với tình trạng "mất an ninh lương thực nghiêm trọng" trong bối cảnh giá cả tăng cao trên toàn cầu.
(Ngày Nay) - Giới chức Ukraine nhận định kinh tế nước này sẽ ổn định trong năm tới và có thể đạt mức tăng trưởng tới 15,5% tùy thuộc diễn biến cuộc xung đột ở quốc gia Đông Âu này.
Theo hãng tin AP, Tổng thống Sri Lanka Ranil Wickremesinghe ngày 30/7 cho biết thỏa thuận với IMF về cứu trợ nước này thoát khỏi khủng hoảng kinh tế phải lùi đến tháng 9 tới do tình hình bất ổn trong nước những tuần qua.