(Ngày Nay) - Theo các nhà khoa học, nồng độ khí độc hại trong khí quyển đã đạt đỉnh điểm sớm hơn 5 năm so với dự kiến, báo hiệu thành công to lớn của nỗ lực toàn cầu trong bảo vệ tầng ozone.
(Ngày Nay) - Sao Thổ đã hiện ra với một diện mạo hoàn toàn mới trong bức ảnh do kính viễn vọng không gian James Webb chụp lại và được Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) công bố ngày 30/6.
Một nghiên cứu do nhà hóa học khí quyển Susan Solomon thuộc Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) thực hiện đã chỉ ra rằng tầng ozone bị phá hủy từ 3-5% sau vụ cháy rừng “Mùa hè Đen tối” năm 2019-2020 ở Australia.
(Ngày Nay) - Việc phát hiện được CO2 khiến giới khoa học hy vọng có thể thực hiện những quan sát tương tự trên các hành tinh có khả năng nuôi dưỡng sự sống hơn.
Thông thường thì một lỗ thủng tầng ozone năm nào cũng xuất hiện ở khu vực phía trên Nam Cực, nhưng mới đây nó xuất hiện ở Bắc Cực và khiến các nhà khoa học đặc biệt chú ý.
Theo The Guardian, các nhà khoa học từ Đại học British Columbia, đã lấy mẫu nước ở Greenland và vùng đảo Ellesmere, Nunavut thuộc Canada, nơi một số sông băng chảy vào hồ Hazen.
Các nhà khoa học lần đầu tiên phát hiện có hơi nước trong bầu khí quyển của một hành tinh giống Trái đất quay quanh một ngôi sao ở xa hệ mặt trời trong chòm sao Leo, theo Reuters.
Tầng ozone, tấm lá chắn của Trái Đất, giúp bảo vệ chúng ta khỏi tia cực tím, có vẻ như đang dần hồi phục sau khi nhiều lỗ thủng bị phát hiện vào những năm 1980.
(Ngày Nay) - Một cư dân người Canada ghi lại khung cảnh đẹp rực rỡ do những cột sáng nhiều màu tạo ra, dễ gợi liên tưởng đến khoảnh khắc người ngoài hành tinh đổ bộ xuống Trái Đất.
Tối nay (8/10), người yêu thiên văn Việt Nam sẽ có cơ hội chiêm ngưỡng nguyệt thực toàn phần - hiện tượng thiên văn kỳ thú nhất năm 2014 có thể quan sát tại Việt Nam.