Con người có thể sống sót trong lỗ đen?
Con người có thể sống sót trong lỗ đen?
Trong một nghiên cứu mới, các nhà khoa học đã vạch ra những điều kiện thiết yếu để con người có thể di chuyển bên trong hố đen và giữ an toàn và âm thanh. Tuy nhiên ý tưởng này gây nhiều tranh cãi.
Hình ảnh Lỗ đen đầu tiên con người chụp được. Hố đen này cách Trái đất khoảng 55 triệu năm ánh sáng và có khối lượng khoảng 6,5 tỉ lần khối lượng Mặt Trời, nằm ở trung tâm thiên hà Messier 87.
Việt Nam tham gia chụp ảnh lỗ đen đầu tiên của vũ trụ
Ngày 10/4/2019, các nhà khoa học của dự án Kính thiên văn Chân trời sự kiện (EHT) đã công bố việc lần đầu tiên chụp được hình ảnh của một lỗ đen khổng lồ và cái bóng mà nó tạo ra ở trung tâm thiên hà xa xôi Messier 87 (M87). Đài thiên văn Đông Á (Việt Nam là thành viên) tham gia đóng góp vào khám phá quan trọng này.
Sửng sốt phát hiện lỗ đen lưu động kích cỡ sao Mộc
Sửng sốt phát hiện lỗ đen lưu động kích cỡ sao Mộc
 Các nhà thiên văn học Chi Lê đã tìm thấy bằng chứng về sự tồn tại của một lỗ đen lưu động có kích thước của Sao Mộc, nó chỉ tình cờ lang thang trên thiên hà Milky Way giống như một du khách khổng lồ giữa các vì sao.
Những câu nói 'để đời' của bậc thầy vũ trụ Stephen Hawking
Những câu nói 'để đời' của bậc thầy vũ trụ Stephen Hawking
“Thứ nhất, hãy nhìn lên những ngôi sao và không nhìn xuống chân mình. Thứ hai, không bao giờ từ bỏ công việc. Công việc giúp chúng ta cảm thấy có ích và sự quả quyết, cuộc sống sẽ vô nghĩa nếu thiếu nó. Thứ ba, nếu đủ may mắn để tìm tình yêu, hãy ghi nhớ nó và đừng từ bỏ”