SpaceX mới đây thông báo dời lịch phóng thử nghiệm hệ thống tên lửa và tàu vũ trụ Starship sang ngày 18/11, tức muộn hơn 1 ngày so với kế hoạch trước đó.
(Ngày Nay) - Mẫu vật từ tiểu hành tinh Bennu có chứa 5% là carbon, hiện diện ở cả dạng hữu cơ và khoáng chất, ngoài ra, phân tử nước cũng được tìm thấy trong các cấu trúc tinh thể của khoáng sét trên mẫu vật.
(Ngày Nay) - Một khoang tàu vũ trụ của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) đã được thả bằng dù xuống sa mạc bang Utah của Mỹ ngày 24/9, mang theo mẫu vật lấy từ bề mặt tiểu hành tinh Bennu gần Trái Đất. Đây là mẫu vật lớn nhất thu thập được từ trước đến nay trên bề mặt một tiểu hành tinh.
(Ngày Nay) - NASA có nhiều thuận lợi để giữ vai trò quan trọng trong lĩnh vực tìm kiếm hiện tượng dị thường không xác định, nổi bật là năng lực vệ tinh và tài sản kỹ thuật khác.
(Ngày Nay) - Các nhà khoa học tại Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) vừa phát hiện sự tồn tại của một đại dương hiếm trên một ngoại hành tinh khổng lồ, cách Trái Đất hàng trăm năm ánh sáng và có dấu hiệu của sự sống.
Thông qua phân tích các dữ liệu tổng hợp trong suốt 30 năm từ Kính viễn vọng Không gian Hubble của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA), Đài quan sát W. M. Keck ở Hawaii và Đài thiên văn Lick ở California, các nhà thiên văn đã phát hiện ra nguyên nhân khiến các đám mây xung quanh Sao Hải Vương tan biến dần.
(Ngày Nay) - Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đã phát hiện một vật thể vũ trụ có hình dấu chấm hỏi đang phát sáng thông qua hình ảnh mới nhất thu được từ Kính viễn vọng Không gian James Webb .
(Ngày Nay) - Cơ quan Hàng không và Vũ trụ quốc gia Mỹ (NASA) đã chọn Rocket Lab USA Inc. - công ty sản xuất các thiết bị hàng không vũ trụ và cung cấp dịch vụ phóng tên lửa-vệ tinh có trụ sở tại California (Mỹ) - làm đối tác trong sứ mệnh PREFIRE (Năng lượng bức xạ vùng cực trong Thí nghiệm hồng ngoại xa).
(Ngày Nay) - Theo một nghiên cứu mới công bố ngày 9/8, xe tự hành Curiosity của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đã phát hiện bằng chứng đầu tiên cho thấy Sao Hỏa từng có khí hậu đan xen giữa mùa khô và mùa mưa tương tự như ở Trái Đất. Điều này cho thấy "Hành tinh Đỏ" khả năng từng là môi trường thích hợp cho sự sống.
(Ngày Nay) - Đội phụ trách tàu thăm dò Voyager tại trụ sở Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) dường như đã phát hiện ra tín hiệu từ tàu Voyager-2 sau khi mất liên lạc với con tàu.
Ngày 28/7, chính phủ nước này đã ký một thỏa thuận với Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) nhằm tăng cường hợp tác song phương trong lĩnh vực thám hiểm không gian vì mục đích hòa bình, qua đó mở ra khả năng để Argentina có thể chính thức tham gia Chương trình thám hiểm Mặt Trăng (Artemis).
(Ngày Nay) - Giám đốc NASA Bill Nelson đã đến thăm trung tâm nghiên cứu vũ trụ (INPE) của Brazil hôm 26/7 và đề xuất mở rộng quan hệ đối tác vệ tinh để giúp giám sát và ngăn chặn sự phá hủy rừng nhiệt đới Amazon.
Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) đã công bố hình ảnh mới về một khu vực hình thành sao nhỏ do kính viễn vọng không gian James Webb chụp được vào ngày 12/7 để kỷ niệm việc hoàn thành năm nghiên cứu khoa học đầu tiên của kính này.
Kính viễn vọng Không gian James Webb (JWST) của Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) đã phát hiện một hố đen có kích thước rất lớn đang hoạt động ở khoảng cách xa Trái Đất nhất từ trước tới nay.
(Ngày Nay) - Một tiểu hành tinh khổng lồ đang lao về phía Trái Đất và dự kiến sẽ tiếp cận gần hành tinh của chúng ta nhất vào khoảng 8h19 sáng ngày 25/6 (theo giờ Việt Nam).
(Ngày Nay) - Ông Mitchal Saxena, nhà nghiên cứu hành tinh tại Trung tâm Chuyến bay Không gian Goddard của NASA, cho biết sự sống dưới dạng vi sinh vật có thể tồn tại trong điều kiện khắc nghiệt ở cực nam của Mặt Trăng - nơi cực lạnh và thiếu ôxy.
(Ngày Nay) - NASA đã hoàn tất công tác triển khai hệ thống TROPICS với 4 vệ tinh, trong đó, mỗi vệ tinh có thể bay qua các cơn bão mỗi giờ, trong khi các vệ tinh hiện tại có tần suất bay 6 giờ/lần.
(Ngày Nay) - Theo những phát hiện mới của NASA, hành tinh GJ 1214 b quá nóng nên không có các đại dương nhưng thành phần chính trong bầu khí quyển tại đây là hơi nước.
(Ngày Nay) - Nhờ các thiết bị theo dõi mà giới nghiên cứu sẽ có thể theo sát sự hình thành và hoạt động của bão trên Thái Bình Dương từng giờ so với chu kỳ 6 giờ/lần như các vệ tinh hiện nay.