(Ngày Nay) - Nghiên cứu của một nhóm các nhà khoa học thuộc Đại học Illinois (Mỹ) cho biết nếu nước biển bốc hơi trở thành nước uống được thì có thể quá trình này sẽ giúp giải quyết tình trạng thiếu nước uống ở các quốc gia hứng chịu các đợt hạn hán kinh niên, vốn đang ngày càng tăng do biến đổi khí hậu.
(Ngày Nay) - Quy Nhơn, Phú Yên, Ninh Thuận, Phú Quốc… đang là những vùng biển được tìm kiếm nhiều nhất hiện nay nhờ thời tiết nắng ấm lý tưởng và hầu như “miễn nhiễm” với dịch bệnh, chưa kể hàng loạt ưu đãi đặc biệt từ những chương trình kích cầu du lịch đang được triển khai.
Theo những nghiên cứu mới nhất của các nhà khoa học, nếu như hiệu ứng nhà kính không được cải thiện và có bất ổn trong tương lai thì đến năm 2300, mực nước biển trên toàn cầu dâng cao lên tới... 16m.
[Ngày Nay] - Có đến gần chục cơn bão cùng tấn công các đại dương: Đại Tây Dương, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương… khiến không ít nhà khoa học thế giới lo ngại về sự an toàn các nhiều quốc gia nằm trên đường đi của bão.
Thời gian qua, tuyến bờ biển ở các thôn Khánh Nhơn 1, Khánh Nhơn 2, xã Nhơn Hải, huyện Ninh Hải (tỉnh Ninh Thuận) bị sóng biển xâm thực nghiêm trọng. Nhiều đoạn đê kè, nhà cửa, tài sản liên tục bị sóng biển cuốn trôi, khiến cuộc sống của hàng chục hộ dân sống ven biển luôn thấp thỏm, lo âu nhất là khi mùa mưa bão cận kề.
Theo kết quả phân tích của Sở Tài nguyên và Môi trường cho biết, hiện tượng nước biển tại Đà Nẵng chuyển màu, sủi bọt và bốc mùi hôi tanh đã được người dân phản ảnh vào trước đó là do một loại tảo biển gây nên.
(Ngày Nay) - Vịnh Shark(Vịnh Cá mập) nằm ở vùng cực Tây của nước Úc,cách thành phố Perth khoảng 800 km về phía Bắc. Một chuyến thám hiểm do Dirk Hartog vào năm 1616 đã trở thành đoàn thám hiểm đầu tiên tới vịnh Shark và là thứ hai của châu Âu đến thăm Úc. Shark Bay được đặt tên bởi William Dampier vào ngày 7 tháng 8 năm 1699.
Blue Moon Diamond – viên kim cương cực kỳ hiếm hoi và hoàn hảo nhất được tìm thấy trong tự nhiên từ trước tới nay có thể được đấu giá ở mức khởi điểm: 55 triệu USD vào tháng 11 tới.
Lượng nước ngọt từ sông Amazon, Mississippi, Mê Kông,... ngày đêm đều tuôn đổ ra Thái Bình Dương, Đại Tây Dương,... và tất cả nước biển đều mặn.Tại sao nước trong đại dương không bị dòng nước ngọt làm loãng ra?
Thiết bị tách lọc nước biển thành nước ngọt của hai em Nguyễn Hoàng Phi Long (lớp 8/1) và Hồ Văn Anh Kim (lớp 9/1) ở Thừa Thiên - Huế đã hiện thực hóa giấc mơ thiếu nước ngọt ở hải đảo.