(Ngày Nay) - Theo ứng dụng theo dõi chất lượng không khí VN AIR (thông tin được công bố từ nguồn dữ liệu quan trắc do Cục Kiểm soát ô nhiễm môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường thực hiện), lúc 8 giờ ngày 17/10, kết quả quan trắc cho thấy chất lượng không khí tại một số điểm của Hà Nội ở mức kém và xấu.
(Ngày Nay) - Chất lượng không khí ở Nam Á ghi nhận sự cải thiện đáng kể vào năm 2022 và đây là một trong những yếu tố tích cực giúp làm giảm tình trạng ô nhiễm toàn cầu. Đây là đánh giá trong báo cáo do Viện chính sách năng lượng thuộc Đại học Chicago (Mỹ) thực hiện hằng năm và năm nay công bố vào ngày 28/8.
(Ngày Nay) - Báo cáo của Liên đoàn Tim mạch Thế giới (WHF) cho biết, từ năm 2010 đến năm 2019, số ca tử vong trong khu vực châu Âu vì bệnh tim do ô nhiễm không khí đã giảm 19,2% và do đột quỵ giảm 25,3%.
(Ngày Nay) - Mới đây, một nhóm các nhà khoa học Trung Quốc đã tiến hành một nghiên cứu để điều tra chất lượng không khí tại phòng tập gym, nhằm mục đích làm sáng tỏ thành phần và nồng độ các chất ô nhiễm không khí trong môi trường tập thể dục trong nhà.
(Ngày Nay) - Mặc dù Hà Nội đã triển khai nhiều giải pháp ứng phó khẩn cấp với ô nhiễm không khí, song tình trạng này vẫn đang là vấn đề cấp bách của thành phố. Để cải thiện mạnh mẽ chất lượng không khí, xây dựng thành phố xanh, sạch, đẹp, Hà Nội mong muốn có sự hợp tác chặt chẽ cùng chính quyền từ các bên liên quan như doanh nghiệp, người dân, các tổ chức trong nước, quốc tế...
(Ngày Nay) - Trong báo cáo mới nhất từ IQAir – công ty giám sát chất lượng không khí của Thụy Sĩ – chỉ có 7 quốc gia và 9% thành phố trên thế giới có chất lượng không khí đáp ứng các hướng dẫn của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) về ô nhiễm bụi mịn PM2.5.
(Ngày Nay) - Sống ở thủ phủ thời trang Milan của Ý, nhưng ông Pietro De Luca thường nghĩ đến việc chuyển đến một thành phố sạch sẽ hơn cùng vợ và 3 con để thoát khỏi tình trạng ô nhiễm của thành phố.
Kết quả phân tích từ Dự án Dữ liệu Chất lượng Không khí Kết nối Toàn cầu của Công ty công nghệ đa quốc gia Dyson cho thấy Ấn Độ đứng đầu bảng xếp hạng toàn cầu về ô nhiễm không khí trong nhà với mức PM2.5 trung bình hàng năm cao nhất, tiếp theo là Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) và Hàn Quốc.
Trước tình trạng ô nhiễm không khí liên tục tăng, Hà Nội đang tập trung nguồn lực triển khai các giải pháp kiểm soát ô nhiễm không khí; kiểm soát các hoạt động có phát sinh khí thải, bụi trong thời điểm thời tiết giao mùa. UBND thành phố chỉ đạo các ngành, cấp tăng cường kiểm tra, giám sát, không để xảy ra tình trạng đốt rơm rạ, đặc biệt tại các khu vực gần quốc lộ, tỉnh lộ, sân bay Nội Bài.
(Ngày Nay) - Sáng 28/11, theo ứng dụng PAM Air (mạng lưới quan trắc môi trường không khí độc lập đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam phủ rộng tại 63 tỉnh, thành phố của Việt Nam, do Công ty Cổ phần tư vấn và tích hợp công nghệ D&L quản lý), chất lượng không khí một số khu vực của Thủ đô Hà Nội ở mức nguy hiểm tới sức khỏe.
(Ngày Nay) - Sống cách thủ đô New Dehli 3 giờ đi đường, người thanh niên Aashish Sharma vẫn đốt rơm rạ, bất chấp việc anh biết hành động của mình đang làm gia tăng tình trạng ô nhiễm không khí cho miền Bắc Ấn Độ.
Ngày 4/11, thủ đô New Delhi của Ân Độ tiếp tục phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm đáng lo ngại khi chỉ số chất lượng không khí tại đây đã ở mức "nghiêm trọng".
(Ngày Nay) - Sáng ngày 26/10, theo ứng dụng PAM Air, các tỉnh, thành phố thuộc Đồng bằng Bắc Bộ phần lớn có chất lượng không khí ở mức từ không tốt đến có hại cho sức khỏe. Trong đó, chất lượng không khí tại điểm đo TITA Hòa Bình, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình ở mức cảnh báo ô nhiễm cao nhất, nguy hiểm tới sức khỏe tất cả người dân trong khu vực.
(Ngày Nay) - Nhấn mạnh lượng bụi trong không khí trên toàn thế giới tăng lên trong năm 2022, Liên hợp quốc (LHQ) đã kêu gọi tiến hành thêm các nghiên cứu về cách thức biến đổi khí hậu có thể làm gia tăng các "điểm nóng" bão cát và bụi.
(Ngày Nay) - Các nhà nghiên cứu Nhật Bản đã lần đầu tiên phát hiện các hạt vi nhựa cũng tồn tại trong các đám mây. Nhóm sẽ tiếp tục nghiên cứu sâu hơn các chi tiết vì các hạt vi nhựa trong các đám mây có thể ảnh hưởng đến khí hậu và có hại cho cơ thể con người.
(Ngày Nay) - Theo một nghiên cứu gần gây, ô nhiễm không khí gia tăng có thể giảm 5 năm tuổi thọ trung bình của người dân Nam Á, một trong những khu vực ô nhiễm nhất trên thế giới.
Ngày 14/6, Chính phủ Italy đã ban hành sắc lệnh cho phép giảm tốc độ tối đa của các phương tiện lưu thông trên những tuyến đường cao tốc nằm gần hoặc đi qua các khu vực đô thị đang trong tình trạng ô nhiễm không khí nghiêm trọng.
(Ngày Nay) - Ô nhiễm không khí gây ra hơn 1.200 ca tử vong sớm mỗi năm ở người dưới 18 tuổi trên toàn châu Âu, đồng thời làm tăng nguy cơ mắc các bệnh mãn tính sau này trong cuộc đời.