Bác sĩ người Mỹ gốc Việt và phát minh cho người bệnh về mắt có '1-0-2'

Acrysof ReSTOR Lens là công trình có '1-0-2' trong lịch sử của Bác sĩ người Mỹ gốc Việt Randal Pham giúp những người có bệnh về mắt không cần phải đeo kính.
Bác sĩ người Mỹ gốc Việt và phát minh cho người bệnh về mắt có '1-0-2'

Công trình phát minh mang tính lịch sử này của bác sĩ người Mỹ gốc Việt Randal Pham (Phạm Hoàng Tánh) có tên Acrysof ReSTOR Lens, là một loại thủy tinh thể có khả năng điều chỉnh độ nhìn gần xa, rộng hẹp như một loại kiếng đa tròng.

Bác sĩ người Mỹ gốc Việt và phát minh cho người bệnh về mắt có '1-0-2' - anh 1

Bác sĩ Randal Pham (Phạm Hoàng Tánh)

Đã có trên 150 bệnh nhân được chữa trị bằng phương pháp này và hoàn toàn không cần kính nữa. Sự thành công là hoàn hảo với mọi trường hợp về kiếng lão, cận thị, viễn thị, loạn thị hoặc đục thủy tinh thể.

Bác sĩ người Mỹ gốc Việt và phát minh cho người bệnh về mắt có '1-0-2' - anh 2

Hình ảnh minh họa Acrysof ReSTOR Lens (màu vàng) được cấy vào mắt người. Ảnh minh họa

Những bệnh nhân dưới 18 tuổi sẽ chỉ được điều chỉnh mắt bằng Lasik để sau đó mới được giải phẫu thay bằng thủy tinh thể Acrysof ReSTOR Lens.

Bác sĩ người Mỹ gốc Việt và phát minh cho người bệnh về mắt có '1-0-2' - anh 3

Phát minh của bác sĩ Randal Pham giúp những người có bệnh về mắt không cần phải đeo kính. Ảnh minh họa

Hiện nay, bác sĩ Phạm Hoàng Tánh là bác sĩ gốc Việt đầu tiên trên toàn cầu và duy nhất tại California được gia nhập hội Y Sỹ Giải Phẫu Nhãn Khoa Thẫm Mỹ và Tạo Hình Mỹ (American Society of Ophthalmic Plastic and Reconstructive Surgery).

Bác sĩ người Mỹ gốc Việt và phát minh cho người bệnh về mắt có '1-0-2' - anh 4

Bác sĩ Randal Pham với công trình phát minh có '1-0-2' Acrysof ReSTOR Lens

Trên thế giới hiện nay, mọi người dù là nam hay nữ, khi đến tuổi già thì thị lực của mắt bị yếu mờ đi nên phải đeo kiếng lão. Trong khi đó, lối 15% dân số thế giới bị loạn thị, cận thị hoặc viễn thị đều phải đeo mắt kính (glasses).

Phát minh này có thể giúp người bị bệnh về mắt không cần phải đeo kính.

Trang Ly (T/h)

Có thể bạn quan tâm:

- 'Chiến Thần' Lữ Bố - Vị tướng dũng mãnh bậc nhất thời Tam Quốc

- 10 câu nói bất hủ của các Tổng thống Mỹ

- Công nghệ tàng hình hoạt động như thế nào?

- Bộ Quốc phòng Mỹ: Phát hiện âm mưu vũ trụ của Trung Quốc

Bình luận
Việt Nam - Điểm đến không thể bỏ lỡ trong thiên niên kỷ mới
Việt Nam - Điểm đến không thể bỏ lỡ trong thiên niên kỷ mới
(Ngày Nay) - Triển lãm du lịch và kỳ nghỉ lần thứ 28 của Canada được tổ chức vào cuối tuần qua với sự tham gia tích cực của Đại sứ quán Việt Nam, đại diện các đoàn ngoại giao quốc tế, các công ty lữ hành, hãng hàng không và các nhà điều hành dịch vụ du lịch từ khắp nơi trên thế giới.
Ấn Độ ra mắt Khung năng lực AI nhằm chuyển đổi dịch vụ công
Ấn Độ ra mắt Khung năng lực AI nhằm chuyển đổi dịch vụ công
Với hơn 3,1 triệu công chức, Ấn Độ đã thực hiện một bước tiến táo bạo hướng tới quản trị dựa trên trí tuệ nhân tạo (AI) thông qua việc công bố một khung năng lực toàn diện nhằm nâng cao năng lực AI trong toàn bộ khu vực công. Dựa trên Khung năng lực về AI và chuyển đổi số dành cho công chức do UNESCO ban hành, Ấn Độ đang khẳng định vị thế tiên phong trong việc tích hợp AI vào phát triển năng lực hành chính công trên quy mô lớn, với trọng tâm đặt vào nguyên tắc đạo đức và quyền con người.
Bà Simona-Mirela Miculescu, Chủ tịch khóa họp thứ 42 của Đại hội đồng UNESCO (bên phải).
Tái khẳng định sứ mệnh bền vững của UNESCO: Khơi dậy tinh thần hòa bình thông qua hợp tác trí tuệ
(Ngày Nay) - Trong bối cảnh thế giới đầy biến động, khi xung đột leo thang và niềm tin vào hợp tác quốc tế bị lung lay, sứ mệnh bền vững của UNESCO - thúc đẩy hòa bình thông qua tình đoàn kết trí tuệ và đạo đức - chưa bao giờ trở nên cấp thiết như hiện nay. Đó là những lời mở đầu trong bài phát biểu của bà Simona-Mirela Miculescu, Chủ tịch khóa họp thứ 42 của Đại hội đồng UNESCO, tại phiên Toàn thể của Khóa họp thứ 221 Hội đồng Chấp hành UNESCO.
Những di sản Việt Nam thành di sản của nhân loại
Những di sản Việt Nam thành di sản của nhân loại
(Ngày Nay) -  Bộ sưu tập đồ sộ của Nhạc sĩ Hoàng Vân, bao gồm hơn 700 tác phẩm âm nhạc sáng tác từ năm 1951 đến 2010, đã trở thành di sản thứ 11 của Việt Nam được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) ghi danh vào Danh mục Ký ức Thế giới. Đây là lần đầu tiên một bộ sưu tập về âm nhạc của cá nhân ở Việt Nam giành được vinh dự này.