Phụ huynh 'bập bõm' thông tin SGK mới, mua sách sẽ phải chịu may rủi?
Phụ huynh 'bập bõm' thông tin SGK mới, mua sách sẽ phải chịu may rủi?
Trong khi dư luận đang tập trung vào những tranh luận chưa hồi kết về sách giáo khoa công nghệ giáo dục (SGK CNGD), thì những phụ huynh có con vào lớp 1 năm nay (2020) lại đang thường trực nỗi lo về chương trình mới khi con mình là lớp đầu tiên phải học theo chương trình này.
Ảnh minh họa
Chương trình giáo dục phổ thông mới: Mong muốn tăng thời gian thực hành
“Trong giáo dục có rất nhiều phương pháp, có những phương pháp hướng dẫn học sinh tiếp cận một tình huống thực tế, giải quyết tình huống thực tế rồi mới lĩnh hội được kiến thức. Đó là cách làm hiệu quả và khoa học. Tôi rất ủng hộ nhưng chỉ lo không đủ thời gian để làm” - thầy Trần Mạnh Tùng, giáo viên môn Toán Trường THPT Lương Thế Vinh (Hà Nội) chia sẻ với phóng viên báo Đại Đoàn Kết.
Học sinh tiểu học Hà Nội trong giờ tự học tại thư viện.
Chương trình Giáo dục phổ thông mới: Tránh hình thức trong bồi dưỡng giáo viên
Thời điểm này, chỉ còn chưa đầy một năm nữa là ngành giáo dục cả nước sẽ bước vào năm học 2020-2021, năm học đầu tiên triển khai Chương trình Giáo dục phổ thông (GDPT) mới. Trong ngổn ngang mối lo, việc chuẩn bị cơ sở vật chất cho việc dạy và học 2 buổi/ ngày đang là cái khó nhất. Tiếp đến là vấn đề liên quan tới đội ngũ nhà giáo trước những yêu cầu mới.
Sách giáo khoa Giáo dục thể chất: Thừa hay thiếu?
Sách giáo khoa Giáo dục thể chất: Thừa hay thiếu?
[Ngày Nay] - Theo chương trình giáo dục phổ thông mới, lần đầu tiên trong lịch sử giáo dục Việt Nam sẽ có sách giáo khoa môn Giáo dục thể chất, còn được gọi với tên môn Thể dục. Trước đây, môn học này chỉ có sách dành cho giáo viên. Sự mới lạ này đã ngay lập tức gây nên những tranh cãi trái chiều.
Để thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới, ngành giáo dục sẽ cần bổ sung thêm phòng học. (Ảnh: PV/Vietnam+)
Ngành giáo dục chuẩn bị đội ngũ, cơ sở vật chất đón chương trình mới
Theo lộ trình, chương trình giáo dục phổ thông mới sẽ được áp dụng từ năm học 2020-2021, bắt đầu với học sinh lớp một. Ngành giáo dục và đào tạo sẽ có một năm 2019 để hoàn tất các khâu chuẩn bị cho chương trình mới. Có rất nhiều việc sẽ được triển khai trong năm bản lề này, trong đó hai vấn đề được quan tâm nhiều nhất là cơ sở vật chất và đội ngũ nhà giáo
Gấp rút chuẩn bị cho công cuộc đổi mới của ngành giáo dục
Gấp rút chuẩn bị cho công cuộc đổi mới của ngành giáo dục
 Cuối năm 2018, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chính thức ban hành chương trình giáo dục phổ thông mới, bao gồm chương trình tổng thể và chương trình cho 27 môn học. Theo lộ trình, chương trình mới sẽ được áp dụng từ năm học 2020-2021, bắt đầu với học sinh lớp một.
Áp dụng đồng thời 6 biện pháp giảm tải cho học sinh
Áp dụng đồng thời 6 biện pháp giảm tải cho học sinh
[Ngày Nay] - Chương trình giáo dục phổ thông mới sẽ giảm tải 0,9 tiết/buổi học với bậc tiểu học nhờ học 2 buổi/ngày, giảm 54 tiết với bậc trung học phổ thông nhờ tích hợp; giảm từ 262 đến 315 tiết ở bậc trung học phổ thông nhờ học phân hóa. Sáu biện pháp giảm tải sẽ được áp dụng đồng thời, từ giảm tải số môn học, số tiết học đến nội dung học, phương pháp dạy, áp lực thi cử.