Đối với trẻ em Nhật, việc lau dọn trường lớp sau giờ học là một niềm vui. Đây cũng là một bài học kĩ năng sống đặc biệt mà trẻ em Nhật được học từ khi còn nhỏ.
Đối với người giàu ở Nhật, việc để lại tài sản cho con cháu không quan trọng bằng dậy chúng cách làm giàu, tiêu tiền và gìn giữ tài sản. Họ đặc biệt quan tâm đến việc mang đến cho con những cơ hội giáo dục tốt nhất, hiểu cách vận động của dòng tiền trong xã hội, cách kiếm tiền.
Tới mùa hoa anh đào này, em bé 2 tuổi của tôi đã đi học mầm non ở Nhật được tròn 1 năm. Một năm đã đi qua, ngày nào với bé cũng là những ngày vui, bé luôn tự giác tới trường mà không khóc lóc mè nheo bám mẹ.
Mỗi một giờ học ở trường mẫu giáo, trẻ em Nhật không chỉ được dạy các kỹ năng sống tuyệt vời mà còn là môi trường nhân văn để bồi đắp cho các em lòng nhân hậu và tình yêu đối với thiên nhiên ngay từ nhỏ.
Với những ai đã từng phải khâm phục và ngưỡng mộ bữa ăn trưa của học sinh Nhật Bản qua đoạn video clip gây xôn xao cộng đồng mạng vài ngày qua, có lẽ, việc hiểu thêm về bữa ăn trưa này, từ một góc nhìn khác, một trường tiểu học khác... sẽ khiến họ thêm tin tưởng rằng những gì mình đã được mắt thấy tai nghe từ trong đoạn clip - không chỉ xảy ra ở duy nhất một trường tiểu học.
Với một giáo viên Mỹ đến Nhật làm việc, trường mẫu giáo, hay ở Nhật còn được gọi là youchien, là một trong những nơi yêu thích nhất của tôi. Tôi thường đến đây dạy học 3 buổi chiều mỗi tuần.
Việc trẻ nhút nhát trong khoảng thời gian đầu đời không phải là lạ, tuy nhiên nét tính cách này khiến trẻ gặp trở ngại trong giao tiếp xã hội, cản trở khả năng học hỏi ở trẻ và khiến trẻ dễ gặp khiếm khuyết trong quá trình hình thành nhân cách.
Thay vì “đi qua mảnh vỡ thủy tinh để tăng lòng dũng cảm”, trẻ em cấp 1 tại Mỹ và Nhật được học những kỹ năng cơ bản trong cuộc sống như tự lấy đồ ăn, tự xếp đồ đạc, cách cư xử tại nhà ăn hay nhà vệ sinh.
Dạy con kỹ năng sinh tồn không phải là những điều cao siêu mà nó ở gần ngay bên bạn và con của bạn, trong cuộc sống mà bạn và con đang trải qua hàng ngày.
Nếu như nhiều cha mẹ Việt Nam coi việc rèn luyện kỹ năng sống cho con là trách nhiệm của nhà trường, thì người Nhật coi nó là vai trò của cha mẹ rồi mới đến nhà trường.