Những đóa sơn thù du chen chúc nhau mà đua nở.
Hoa sơn thù du: Nét tinh khôi trên đèn kính màu Tiffany
(Ngày Nay) - Hơn cả một họa tiết trang trí, hoa sơn thù du trên chao đèn Tiffany còn là minh chứng cho sự sáng tạo và khéo léo của người nghệ sĩ. Những bông hoa trắng muốt, chen chúc nhau mà đua nở, tỏa sáng rực rỡ như chính tài năng và tâm huyết của Louis Comfort Tiffany.
Cận cảnh chao đèn họa tiết hoa mẫu đơn cánh kép.
Họa tiết hoa mẫu đơn: Ngoại lệ của Louis Comfort Tiffany
(Ngày Nay) - Những chùm hoa mẫu đơn lớn nhiều màu sắc với hương thơm ngào ngạt luôn chiếm vị trí đắc địa trong khu vườn. Dù là hoa cánh đơn hay cánh kép, Louis Comfort Tiffany cũng không thể cưỡng lại vẻ đẹp kiều diễm ấy.
Trang sức do Tiffany thiết kế khiến nhiều nhà phê bình trầm trồ về độ tinh xảo.
Sự tinh xảo trong các món trang sức của Louis Comfort Tiffany
(Ngày Nay) - Louis Comfort Tiffany được biết đến nhiều nhất với tài chế tác đèn kính màu nghệ thuật độc đáo và đẹp mắt. Nhưng bên cạnh đó, ông cũng tham gia vào nhiều lĩnh vực khác như trang trí nội thất, gốm sứ và hội họa. Trong đó, trang sức do ông thiết kế đã khiến nhiều nhà phê bình trầm trồ về độ tinh xảo.
“Kính Tiffany” đã trở thành một thuật ngữ chung chỉ bất kỳ loại kính nào có màu sắc lộng lẫy, kiểu dáng tự do, hoặc ánh kim.
Louis Comfort Tiffany và cơ duyên với Nghệ Thuật Thủy Tinh
(Ngày Nay) - Trong cuốn “The Essential - Louis Comfort Tiffany” (tạm dịch: Những điều cần biết về Louis Comfort Tiffany), tác giả William Warmus đã hé lộ lý do vì sao Tiffany lại lựa chọn sử dụng kính màu thay vì những viên đá quý xa xỉ trong cửa hàng của cha mình.
Họa tiết trái cây là một trong những điểm nhấn đặc biệt trong các tác phẩm của Tiffany. Ảnh: Tiffany Lamps
Họa tiết trái cây: Biểu tượng của sự sung túc trên đèn kính màu Tiffany
(Ngày Nay) - Cuốn sách "The Lamps of Louis Comfort Tiffany" (tạm dịch: Những cây đèn của Louis Comfort Tiffany) của Martin Eidelberg đưa độc giả vào hành trình khám phá nghệ thuật chế tác đèn kính màu độc đáo. Những trang sách đi sâu vào lịch sử, phân loại và các họa tiết đèn của Tiffany, trong đó, họa tiết trái cây là một trong những điểm nhấn đặc biệt, mang đến vẻ đẹp rực rỡ và tinh tế.
Đèn Tiffany Chuồn chuồn trên mặt nước
Đèn Tiffany Chuồn chuồn trên mặt nước
(Ngày Nay) - Chiếc đèn Tiffany lộng lẫy mô tả một đàn chuồn chuồn xanh ánh vàng bay lượn trên mặt nước xanh lam hiện đang được bày bán tại phòng trưng bày nổi tiếng Lillian Nassau LLC, New York. 
Hiểu về nghệ thuật Tiffany: Những vết nứt trên chao đèn
Hiểu về nghệ thuật Tiffany: Những vết nứt trên chao đèn
(Ngày Nay) - Trên một cây đèn Tiffany nguyên bản, những vết nứt xuất hiện liệu có phải dấu hiệu đáng ngờ? Trong video này, chủ sở hữu phòng trưng bày Lillian Nassau LLC - chuyên gia Arlie Sulka sẽ giải thích lý do tại sao việc nhìn thấy các vết nứt trên đèn Tiffany pha đồng là điều hoàn toàn bình thường. 
Hiểu về nghệ thuật Tiffany: Sự khác biệt giữa công ty Tiffany & Co. và Tiffany Studios
Hiểu về nghệ thuật Tiffany: Sự khác biệt giữa công ty Tiffany & Co. và Tiffany Studios
(Ngày Nay) - Bà Arlie Sulka, chuyên gia về nghệ thuật của Tiffany sẽ cho chúng ta hiểu hơn về sự khác biệt giữa các dự án kinh doanh của Charles Lewis Tiffany, người thành lập Tiffany & Co. vào giữa thế kỷ 19 và con trai của ông, Louis Comfort Tiffany, người đã thành lập Tiffany Studios vào năm 1902. Công ty của cả hai đều có tên "Tiffany", nhưng những điểm tương đồng chỉ dừng lại ở đó.  
Những tác phẩm biểu tượng của Tiffany Studios
Những tác phẩm biểu tượng của Tiffany Studios
(Ngày Nay) - Công ty của Louis Comfort Tiffany, Tiffany Studios, trong khoảng thời gian hoạt động của mình, đã cho ra đời một số thiết kế mang tính biểu tượng, gắn liền với sự thành công và nổi tiếng của Tiffany nói riêng và thiết kế phong cách Mỹ nói chung. Trong video, bà Arlie Sulka, chuyên gia về các tác phẩm của Tiffany sẽ bật mí những tác phẩm mang tính biểu tượng nhất của nghệ nhân Louis C. Tiffany. 
Những chia sẻ của nữ tác giả Susan Vreeland về cuốn tiểu thuyết 'Clara và Quý ngài Tiffany'
Những chia sẻ của nữ tác giả Susan Vreeland về cuốn tiểu thuyết 'Clara và Quý ngài Tiffany'
(Ngày Nay) - Cuốn tiểu thuyết ra mắt năm 2011 của nữ tác giả Susan Vreeland (1946-2017) có tựa đề "Clara and Mr.Tiffany" (Clara và Quý ngài Tiffany) kể về câu chuyện cuộc đời của Clara Driscoll, một nghệ sĩ tài năng, người phụ nữ bí ẩn đứng sau những kiệt tác đèn Tiffany. Trong một cuộc trò chuyện với báo giới khi "Clara và Quý Ngài Tiffany" vừa ra mắt, Susan Vreeland đã trải lòng về cuốn tiểu thuyết và suy nghĩ của riêng bà về sự nghiệp viết lách của mình.
Tình cờ nhặt được chiếc đèn 'xấu xí' và phát hiện ra đó là một cây Tiffany trị giá 15.000 đô la Mỹ
Tình cờ nhặt được chiếc đèn 'xấu xí' và phát hiện ra đó là một cây Tiffany trị giá 15.000 đô la Mỹ
(Ngày Nay) - Một vị khách xuất hiện trên chương trình "Antiques Roadshow" của đài BBC đã bị sốc khi được chuyên gia thẩm định thông báo rằng, chiếc đèn cũ mà bà vẫn cho là "xấu xí" đáng giá một gia tài. Và may mắn hơn, bà đã có được chiếc đèn mà hoàn toàn không mất một đồng nào. 
Bà Arlie Sulka tại Bảo tàng Nghệ thuật Figge.
Chuyên gia thẩm định Tiffany Arlie Sulka: "Hãy cố gắng đọc càng nhiều về chủ đề này càng tốt"
(Ngày Nay) - Arlie Sulka là một chuyên gia dày dạn kinh nghiệm về nghệ thuật trang trí của Tiffany Studios, về nhà thiết kế tài hoa Louis Comfort Tiffany và phong cách Art Nouveau (Tân Nghệ thuật). Bà đã gia nhập đội ngũ của phòng trưng bày Lillian Nassau LLC, New York từ năm 1980, sau đó trở thành chủ sở hữu của phòng trưng bày nổi tiếng thế giới này. Sulka là chuyên gia thẩm định thường xuyên xuất hiện trên chương trình nổi tiếng "Antiques Roadshow" của Hoa Kỳ.  
Clara Driscoll trong văn phòng làm việc ở Tiffany Studios.
Người phụ nữ bí ẩn đứng sau những kiệt tác đèn Tiffany
(Ngày Nay) -  Clara Driscoll xuất thân trong một gia đình nông dân khiêm tốn ở Ohio. Vào năm 1887, khi mới 21 tuổi, bà tìm được công việc đầu tiên tại công ty nổi tiếng trong lĩnh vực làm kính màu của Louis Comfort Tiffany. Hơn một trăm năm kể từ sự kiện ấy, Driscoll đã làm sửng sốt giới học giả chuyên nghiên cứu về đèn Tiffany khi họ khám phá ra tầm quan trọng của bà với di sản độc đáo này.
Sức hấp dẫn kỳ lạ của đèn Tiffany
Sức hấp dẫn kỳ lạ của đèn Tiffany
(Ngày Nay) - Năm 1985 giới hâm mộ nghệ thuật và đồ cổ thế giới giật mình khi nghe tin hãng đấu giá Christie’s ở New York bán chiếc đèn kính màu Magnolia (Hoa Mộc lan) với giá cao chót vót là 528.000 US$. Đây là chiếc đèn có chao hình vòm được ghép bằng 1260 miếng kính màu hoà sắc dịu dàng do hãng Tiffany sản xuất 1905.