(Ngày Nay) - Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC) của Mỹ vừa đưa ra cảnh báo đối với đội ngũ y bác sĩ cũng như các cơ quan y tế nước này đề phòng nguy cơ lây nhiễm virus Marburg - loại virus hiếm gặp, nguy hiểm như virus Ebola.
Ngày 17/12, nhà chức trách Uganda đã dỡ bỏ lệnh phong tỏa kéo dài 2 tháng tại 2 quận tâm điểm của đợt bùng phát dịch Ebola mới nhất, sau những tiến bộ đạt được trong cuộc chiến chống lại căn bệnh này.
Ngày 9/11, Bộ giáo dục và thể thao Uganda cho biết nước này sẽ đóng cửa các trường mẫu giáo, tiểu học và trung học sớm hơn dự kiến để giảm thiểu nguy cơ lây lan trong đợt bùng phát dịch Ebola hiện nay.
Virus Ebola đã bị đánh bại, vaccine và thuốc điều trị đã kiểm soát căn bệnh gây chết người này. Đây là tuyên bố của Giáo sư Jean-Jaques Muyembe, người lần đầu tiên phát hiện virus Ebola hơn 40 năm trước.
Ngày 19/8, Văn phòng khu vực châu Phi của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) bày tỏ lo ngại về tình trạng quá tải mà đại dịch COVID-19 đang gây ra đối với năng lực của các nước Tây Phi trong việc chống lại sự bùng phát của các dịch bệnh nguy hiểm khác như virus Ebola và Marburg.
Các nhà nghiên cứu cho rằng đó là bằng chứng cho thấy virus có thể có khả năng ẩn náu rất kỹ nhiều năm bên trong cơ thể con người trước khi bùng phát trở lại.
(Ngày Nay) - Cuối tuần qua, Guinea đã tuyên bố bùng phát dịch Ebola sau khi ghi nhận 7 trường hợp mắc bệnh. Ngay sau đó các quốc gia Tây Phi và tổ chức quốc tế đều hết sức khẩn trưởng dập dịch nhằm ngăn chặn "đại dịch kép" Ebola và COVID-19.
Bộ trưởng Y tế Guinea, ông Remy Lamah ngày 13/2 cho biết nước này đã ghi nhận 4 ca tử vong vì virus Ebola trong đợt tái bùng phát đầu tiên trong 5 năm qua.
(Ngày Nay) - Vào năm 2018, một nhóm các nhà khoa học đã thực hiện một chuyến thám hiêm tại Guinea. Một đêm nọ, họ bẫy được một con dơi với bộ lông màu cam rực lửa và đôi cánh đen.
[Ngày Nay] - Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết Ebola đang lan rộng tại một tỉnh phía tây của Cộng hòa Dân chủ Congo (DRC), làm dấy lên lo ngại rằng dịch bệnh này có thể lây sang Cộng hòa Congo láng giềng và thậm chí là thủ đô Kinshasa của DRC.
(Ngày Nay) - Nhiều người đổ lỗi cho sự lây lan của dịch Covid-19 là do toàn cầu hóa và nói rằng cách duy nhất để ngăn chặn những dịch bệnh tương tự đó là đảo ngược quá trình này (de-globalize), tiêu biểu là dựng lên bức tường biên giới, hạn chế đi lại, giảm giao thương.
Vắc xin Ervebo đã tham gia vào một nghiên cứu kéo dài hai năm được thực hiện trong vụ dịch Ebola ở Guinea, cùng với Sierra Leone và Liberia đã có hơn 11.000 ca tử vong trong khung thời gian đó.
Ebola là một đại dịch đã và đang khiến cho châu Phi phải thực sự khổ sở, và các nước trên thế giới đã phải làm mọi cách để ngăn chúng lây lan, xuất hiện ở đất nước của mình.
Ebola bây giờ đã không còn là một căn bệnh vô phương cứu chữa, các nhà khoa học tuyên bố sau khi hai trong số bốn loại thuốc được thử nghiệm ở Cộng hòa Dân chủ Congo đã phát huy tác dụng, làm giảm đáng kể tỷ lệ tử vong trong đợt bùng phát dịch lớn ở nước này hồi năm ngoái.
(Ngày Nay) - Tổ chức Y tế Thế giới hôm thứ Tư tuyên bố dịch Ebola bùng phát tại CHDC Congo là tình trạng y tế khẩn cấp quốc tế, qua đó phát động hồi chuông báo động toàn cầu.
Ngày 1/2, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đánh giá sau 6 tháng bùng phát bệnh dịch Ebola, với sự hướng dẫn của các nhóm và đối tác tiên phong của Liên hợp quốc (LHQ) trong cuộc chiến chống lại dịch bệnh gây chết người này ở CHDC Congo, giới chức sở tại và lực lượng gìn giữ hòa bình ở đây đã đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ bảo vệ các cộng đồng dân cư.