Hành tinh nào trong hệ Mặt Trời có một ngày dài hơn cả năm?
Hành tinh nào trong hệ Mặt Trời có một ngày dài hơn cả năm?
(Ngày Nay) - Độ dài của ngày phụ thuộc vào khoảng cách từ hành tinh tới Mặt Trời, thời gian hành tinh quay quanh Mặt Trời (chu kỳ quỹ đạo) và thời gian nó tự quay quanh trục (chu kỳ thiên văn). Nếu tính như vậy thì hành tinh nào trong hệ Mặt Trời có một ngày dài hơn cả năm?
Nhìn lại 3 kỳ quan ấn tượng nhất hệ Mặt trời
Nhìn lại 3 kỳ quan ấn tượng nhất hệ Mặt trời
Những địa điểm tự nhiên đẹp mê ly trên vũ trụ được ví là những kỳ quan ấn tượng bạn không thể bỏ lỡ. Trong Hệ Mặt trời, có 3 kỳ quan ấn tượng nhất, các nhà nghiên cứu mê mẩn khám phá.
Sự tương đồng giữa các hành tinh Terrestrial và Jovian
Sự tương đồng giữa các hành tinh Terrestrial và Jovian
[Ngày Nay] - Vũ trụ của chúng ta đầy rẫy những điều bí ẩn. Mỗi hành tinh trong hệ Mặt trời đều mang một đặc điểm khác nhau. Các hành tinh Jovian được bao phủ bởi lớp sương mù còn cac hành tinh Terrestrial lại được tắm mình trong các tia nắng ấm. Thế nhưng giữa chúng lại có những điểm tương đồng mà chúng ta không ngờ tới.
Khoảng cách của Farout so với các thiên thể trong Hệ Mặt trời - Ảnh: Carnegie Institution for Science
Phát hiện tiểu hành tinh xa nhất trong hệ Mặt trời
Các nhà thiên văn học tại Đại học Hawaii vừa thông báo đã phát hiện tiểu hành tinh xa nhất trong hệ Mặt trời nhờ kính viễn vọng đặt tại Mauna Kea, Hawaii. Tiểu hành tinh có tên chính thức là 2018 VG18 và được đặt biệt danh là Farout.
5 giả thuyết vũ trụ về Ngày Tận thế
5 giả thuyết vũ trụ về Ngày Tận thế
Giả thuyết về Ngày tận thế của vũ trụ là một chủ đề đáng chú ý trong viễn tưởng khoa học vũ trụ. Các nhà khoa học đã đưa ra những viễn cảnh tận thế của vũ trụ là Vụ Băng Giá Lớn, Cái Chết Nhiệt, Vụ Co Lớn, Vụ Xé Rách Lớn và Sự Thay đổi Lớn.