(Ngày Nay) - Sự biến đổi của khí hậu và những diễn biến bất thường gây ra những hậu quả đến môi trường và đời sống sinh hoạt. Để có thể hạn chế mức thấp nhất sự ảnh hưởng tới môi trường cần có những giải pháp thiết thực, một trong số đó chính là giảm phát thải khí nhà kính.
Số liệu do Chính phủ Nhật Bản công bố ngày 12/4 cho thấy lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính của nước này giảm 2,5% xuống mức thấp kỷ lục trong năm tài chính 2022/23, nhờ khí thải giảm trong các ngành dịch vụ và công nghiệp.
Các nhà khoa học Trung Quốc cho biết Trái Đất đang trong quá trình chuyển đổi, do đó các đợt hạn hán ngắn sẽ diễn ra thường xuyên hơn, và quá trình này có liên hệ mật thiết với biến đổi khí hậu do các hoạt động của con người gây ra.
(Ngày Nay) - Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại Liên hợp quốc cho rằng ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng cần có biện pháp toàn diện, lấy con người làm trung tâm.
(Ngày Nay) - Boeing sẽ hợp tác với Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) để "chế tạo, thử nghiệm và vận hành một chiếc máy bay trình diễn quy mô lớn và xem xét các công nghệ nhằm giảm lượng khí thải.
Ngày 14/4, Bộ Môi trường Canada đã công bố báo cáo cho thấy tổng lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính của nước này năm 2020 đã giảm gần 9%, tương đương với 66 megaton khí thải, trong đó có 27 megaton khí thải từ các phương tiện giao thông vận tải. Nguyên nhân của mức giảm này phần lớn là do người dân hạn chế đi lại để kiềm chế sự lây lan của dịch bệnh COVID-19.
Thay vì giảm, lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính của Italy dự kiến sẽ tăng 6% trong năm 2021, khi nền kinh tế nước này hồi phục từ đại dịch COVID-19.
(Ngày Nay) - Ủy ban khí hậu của Liên Hợp Quốc đã đưa ra cảnh báo về việc thế giới đang ở gần mức nguy hiểm trước tình trạng nóng lên toàn cầu và nhân loại rõ ràng phải chịu trách nhiệm cho điều này.
Nhằm giảm 55% lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính vào năm 2030, Liên minh châu Âu (EU) đặt mục tiêu trồng 3 tỷ cây xanh trên khắp châu lục này vào năm 2030
(Ngày Nay) - Cơ quan Bảo vệ môi trường Mỹ (EPA) ngày 3/5 đã đề xuất quy định giảm dần theo giai đoạn việc sử dụng khí lạnh hydrofluorocarbons (HFC), loại khí chuyên dùng cho tủ lạnh và máy điều hòa, một trong những tác nhân gây hiệu ứng nhà kính. Cụ thể, mục tiêu đặt ra là giảm 85% HFC trong 15 năm tới (tương đương giảm phát thải 900 triệu tấn khí CO2).
(Ngày Nay) - Hiện không có cách nào để sản xuất thép hoặc xi măng mà không thải ra khí thải gây hiệu ứng nhà kính. Tuy nhiên, cả chính phủ và nhà đầu tư đều không tìm cách giải quyết vấn đề đó, theo Bill Gates.
Ảnh hưởng của việc phát thải khí gas tại các bãi chôn lấp rác thải dẫn đến phát sinh khí nhà kính là rất lớn và đứng thứ hai sau ngành năng lượng ở mỗi quốc gia.
(Ngày Nay) - Ngày 22/10/2020 - Bộ Nông nghiệp và PTNT và Ngân hàng Thế giới (WB) đã ký kết Thỏa thuận Chi trả giảm phát thải vùng Bắc Trung Bộ (ERPA). Giới khoa học đánh giá thoả thuận này giúp Việt Nam hưởng lợi kép khi ngân sách đã thu ngân sách 51,5 triệu USD (tương đương 1.200 tỷ đồng) bên cạnh đó còn khẳng định về kết quả phát triển rừng và giảm lượng khí thải nhà kính với thế giới.
Mục tiêu của kế hoạch là thực hiện giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính đối với các lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng, phát triển các công trình xây dựng, đô thị, hạ tầng kỹ thuật đô thị...
(Ngày Nay) - Nếu Trái đất tiếp tục ấm lên như mức hiện tại trong vòng 50 năm tới, sẽ có tới 3 tỷ người có thể sống ở những khu vực quá nóng đối sức chịu đựng thông thường, một nghiên cứu mới đã chỉ ra.
(Ngày Nay) - Lượng khí thải carbon dioxide dự kiến sẽ đạt mức cao kỷ lục trong năm nay, một báo cáo mới được công bố hôm thứ Tư, các nhà khoa học cảnh báo thế giới đang không còn đủ thời gian để ngăn chặn thảm họa khí hậu.
[Ngày Nay] - Theo ước tính của giới khoa học, nếu tình trạng phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính tiếp diễn như hiện tại, cho tới cuối thế kỷ này, nhiệt độ trái đất sẽ tăng thêm 4 độ so với thời kỳ tiền công nghiệp. Vô số hệ lụy của biến đổi khí hậu đã được nhắc tới như hiện tượng băng tan, nước biển dâng nhấn chìm các vùng đất ven biển, những vụ thiên tai có khả năng tàn phá trên quy mô lớn như động đất, sóng thần và hạn hán. Đây đều là những nguy cơ nghiêm trọng đe dọa đến sự tồn vong của con người.
[Ngày Nay] - Toàn thế giới đã ấm lên hơn 1 độ C kể từ thời kỳ cuộc cách mạng công nghiệp. Trong khi đó, thỏa thuận khí hậu Paris đặt ra mục tiêu duy trì tăng nhiệt độ toàn cầu ở mức dưới 2 độ C so với thời kỳ Cách mạng công nghiệp, thậm chí chỉ là 1,5 độ C vào năm 2030 đã không được ký kết vào Ngày Trái đất trong năm 2016.