Lực lượng chức năng đã tiến hành điều tra và truy bắt các đối tượng tình nghi có tư tưởng Hồi giáo cực đoan gốc Chechnya tại các thành phố Berlin, Brandenburg, North Rhine-Westphalia và Thueringen.
Ngày 11/4, người phát ngôn của lực lượng Taliban Zabihollah Mujahid thông báo nhóm Hồi giáo cực đoan này đã phóng một quả tên lửa vào căn cứ không quân Bagram - căn cứ lớn nhất của Mỹ tại Afghanistan.
Việc IS liên tục thất thủ trước những đợt không kích của máy bay Nga có thể khiến nhóm khủng bố này quay sang tấn công Israel và Jordan, quan chức quân đội Israel cảnh báo.
Phụ huynh trường học ở thành phố Saratov, Nga bày tỏ sự phẫn nộ sau khi hiệu trưởng nhà trường kêu gọi học sinh góp tiền mua máy bay ném bom mới cho quân đội Nga.
Bất chấp các cuộc không kích bất kể ngày đêm của Mỹ hay những chiến dịch đánh bại IS của Iraq, Syria thì khủng bố IS vẫn ngang nhiên phát triển và nhận được ủng hộ trên toàn cầu.
Theo tin mới nhất của BBC, Khủng bố IS nhẫn tâm chôn 1.700 người vô tội. Đội pháp y Iraq hết sức bàng hoàng khi phát hiện 12 ngôi mộ tập thể gây rúng động này.
Tự xưng là “chỉ huy cấp cao của IS”, kẻ chuyên chiêu mộ hàng trăm tân binh nước ngoài cho nhóm khủng bố này là một cựu sinh viên người Anh, tên Raphael Hostey, 23 tuổi.
Hãng AP đưa tin, đặc phái viên của Liên Hợp Quốc tại Afghanistan cho biết có nhiều dấu hiệu cho thấy nhóm khủng bố Nhà nước Hồi giáo tự xưng IS đang nhen nhóm thành lập những cơ sở ngầm tại Afghanistan.
Theo báo cáo của Trung tâm thông tin của Liên Hợp Quốc tại Tehran (Iran), từ ngày 1/1/2014 đến 10/12/2014, khủng bố IS đã gây ra cái chết của 11.602 người, khiến 21.766 người bị thương chỉ riêng tại Iraq. Nhóm Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS) này đã phạm tội diệt chủng.
Hãng AP dẫn lời Ủy ban Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em cho hay, nhóm khủng bố khát máu IS đã tra tấn, hãm hiếp và giết hại một cách có hệ thống các trẻ em, gia đình các dân tộc thiểu số tại Iraq.
CNN dẫn lời các quan chức ngoại giao Mỹ cho hay liên minh chống IS do Mỹ dẫn đầu đã tiêu diệt được hơn 6.000 chiến binh của IS, trong đó hơn 1 nửa là các chỉ huy cấp cao của phiến quân khủng bố.
Theo các chuyên gia, nỗi lo khủng bố tại châu Âu đang ngày càng hiện hữu, bởi ước tính có hơn 3.000 thanh niên châu Âu sẽ trở về sau khi tham chiến tại Syria và Iraq, đặt ra những thách thức an ninh không hề nhỏ đối với lục địa già.
Reuters đưa tin, phát ngôn viên Lầu Năm Góc cho biết Washington đang có kế hoạch triển khai hơn 400 quân sang Syria để huấn luyện đội quân nước này chiến đấu chống lại Nhà nước Hồi giáo tự xưng IS 'tận gốc'.
“Chúng ta đã chủ quan với al-Qaeda và giờ nhóm này đã trở thành khủng bố khét tiếng không riêng gì tại Pakistan mà còn trên thế giới. Nếu chúng ta không hành động ngay thì Daash sẽ chia rẽ Pakistan như chúng đã làm với Syria và Iraq”.
Ngày 11/1, hơn 40 nhà lãnh đạo cấp cao của thế giới cùng 1 triệu người dân Pháp tập trung tại các quảng trường lớn ở Paris để tưởng niệm các nạn nhân xấu số, đã thiệt mạng dưới làn đạn của các tên khủng bố sau vụ xả súng tại Paris.
Sau 2 vụ xả súng liên tiếp tại Pháp (vào ngày 7 và 8/1) hệ thống báo động an ninh quốc gia của Pháp đã được đặt ở chế độ "báo động". Các nước Thụy Điển, Tây Ban Nha, Đức, Na Uy cũng nâng cảnh báo an ninh lên mức cao nhất.