Bộ sách “Tiếng Việt giàu đẹp"
Sự hấp dẫn của “Tiếng Việt giàu đẹp”
(Ngày Nay) - Bộ sách “Tiếng Việt giàu đẹp” đến nay ra được 11 cuốn của nhiều tác giả là một nỗ lực của NXB Trẻ trong việc giữ gìn sự giàu và đẹp của tiếng Việt trong không gian phát triển văn hóa nói chung của người Việt xưa nay.
Ảnh minh hoạ.
Nam Phi có ngôn ngữ chính thức thứ 12
(Ngày Nay) - Quốc hội Nam Phi nhất trí thông qua dự luật đưa ngôn ngữ ký hiệu trở thành ngôn ngữ chính thức thứ 12 của quốc gia, điều này sẽ mang lại nhiều cơ hội cho hơn 4 triệu người khiếm thính của đất nước.
Giao tiếp với người khuyết tật bằng trái tim
Giao tiếp với người khuyết tật bằng trái tim
(Ngày Nay) - Trên hành trình giúp đỡ những người mất tiếng nói, chuyên gia Trần Thị Minh Hải luôn kiên trì quan tâm, chia sẻ nỗi đau và giúp họ bật tiếng, phát ra những lời nói tròn vành rõ chữ nhất có thể.
Nhà báo Nguyễn Tiến Đạt
Đừng để Tiếng Việt “thua” trên sân nhà!
(Ngày Nay) - Tôi và nhiều người Việt Nam nói riêng và cả người dân trên thế giới không khỏi ngưỡng mộ và thích thú khi xem các chương trình của Quang Linh Vlog được đăng tải trên mạng xã hội. Thật thú vị và tự hào khi thấy những người bạn ở Châu Phi bập bẹ tiếng Việt, rất đáng yêu, dễ thương và thân thiện…
Hai cuốn sách về ngôn ngữ được Omega+ ra mắt trong tháng 4. Ảnh: Omega+.
Ngôn ngữ - Phát minh vĩ đại nhất của loài người
(Ngày Nay) - Ngày nay không ai không cần sử dụng ngôn ngữ. Ngôn ngữ mà chúng ta đang sử dụng không đơn thuần là sản phẩm của hơn một triệu năm tiến hóa mà còn là thứ vũ khí giúp loài người trở thành “kẻ săn mồi” bậc nhất thống trị hành tinh. Ngôn ngữ là ưu thế vượt trội của con người so với những loài khác. Vậy chúng ta đã sở hữu năng lực này như thế nào?
Để người dân tộc thiểu số nói ngôn ngữ của họ
Để người dân tộc thiểu số nói ngôn ngữ của họ
(Ngày Nay) - Theo một thống kê do tờ Daily Sabah công bố, có 2.500 ngôn ngữ có thể bị “tuyệt chủng”, trong số này cứ 15 ngày lại có một ngôn ngữ biến mất trên thế giới. Không nằm ngoài tầm ảnh hưởng đó, các ngôn ngữ dân tộc thiểu số ở Việt Nam cũng đã và đang có những hiện tượng bị tổn thương, mai một, có nguy cơ biến mất trong một vài thập kỷ tới.
Người New Zealand phục hưng ngôn ngữ Maori
Người New Zealand phục hưng ngôn ngữ Maori
(Ngày Nay) - Kenny Williams bắt đầu học tiếng Maori khi New Zealand bước vào đợt phong tỏa thứ hai. Không có bạn bè và gia đình bên cạnh, người đàn ông 36 tuổi nảy sinh khao khát tìm hiểu nguồn cội của mình - một người Maori bản địa, điều mà Williams luôn giấu kín khi còn bé.
Từ "Cám ơn" được viết bằng nhiều thứ tiếng (Ảnh: Daily Sabah)
Hàng ngàn ngôn ngữ trên toàn thế giới đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng
(Ngày Nay) -  Theo ông Öcal Oğuz, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia UNESCO Thổ Nhĩ Kỳ, có gần 7.000 ngôn ngữ được sử dụng trên toàn thế giới và trong số này có tổng cộng 2.500 ngôn ngữ khác nhau đang bị đe dọa tuyệt chủng. Ông Oğuz nhận xét rằng nhiều ngôn ngữ trong số này thuộc ngữ hệ Thổ Nhĩ Kỳ.
Đất nước ‘vạn đảo’ Indonesia và những điều bạn chưa biết
Đất nước ‘vạn đảo’ Indonesia và những điều bạn chưa biết
(Ngày Nay) - Không chỉ được biết đến là một đất nước vạn đảo, có đến hàng nghìn đảo lớn nhỏ mà Indonesia còn được đánh giá là đất nước có nhiều núi lửa hoạt động nhất trên thế giới. Ngoài ra, nơi đây còn có một nền văn hóa độc đáo, một hệ thống ngôn ngữ đa dạng… Liệu bạn có biết điều đó?
Câu chuyện cải cách tiếng Anh
Câu chuyện cải cách tiếng Anh
[Ngày Nay] - Từ nhiều thế kỷ qua, một số nhà ngôn ngữ học đã nỗ lực tìm cách thay đổi cách viết chính tả, đánh vần tiếng Anh để giúp ngôn ngữ quốc tế này dễ học hơn. Tuy nhiên, hầu hết các đề xuất cải cách tiếng Anh không đạt kết quả như mong đợi.
Một ví dụ về chữ viết cải tiến của PGS.TS Bùi Hiền
Đổi mới chữ quốc ngữ: Khắc phục tồn tại hơn là cải tiến
(Ngày Nay) - Ý tưởng cải cách chữ viết tiếng Việt của PGS.TS Bùi Hiền, nguyên Phó Hiệu trưởng trường ĐH Sư phạm Ngoại ngữ Hà Nội, nguyên Phó Viện trưởng Viện Nội dung & Phương pháp dạy học phổ thông vừa đưa ra công chúng đã gây tranh luận không chỉ trong giới chuyên môn mà cả người dân.