(Ngày Nay) - Những cửa hàng mì ramen vốn được xem là biểu tượng của văn hóa ẩm thực Nhật Bản đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng chưa từng có. Số quán mì ramen bị phá sản ở Nhật đã tăng gấp đôi so với năm ngoái. Và một thuật ngữ được nhiều người nhắc đến cho sự phá sản này là "bức tường 1000 yên" (khoảng 170 ngàn đồng).
(Ngày Nay) - Công ty Chicken Soup for the Soul Entertainment (CSSE) đã nộp đơn xin phá sản, sau nhiều tháng vật lộn với khó khăn tài chính, cùng khối nợ gần 1 tỉ USD.
(Ngày Nay) - Evergrande - nhà phát triển bất động sản mắc nợ nhiều nhất thế giới và nguồn cơn cho cuộc khủng hoảng bất động sản ở Trung Quốc, hôm thứ Năm đã nộp đơn xin bảo vệ khỏi các chủ nợ tại tòa án quận Mahattan (New York, Mỹ).
(Ngày Nay) - UBND tỉnh Khánh Hòa đã hai lần chỉ đạo và các công văn của các cơ quan chức năng đều khẳng định việc gia hạn thuê đất cho Công ty TNHH Chế biến thủy sản Cam Ranh (Cam Ranh Seafoods) không ảnh hưởng đến việc thi hành án nhưng vụ việc đến nay vẫn giậm chân tại chỗ.
(Ngày Nay) - Tờ Securities Times cho rằng vụ phá sản của ngân hàng Silicon Valley Bank (SVB) có thể là bài học mang ý nghĩa quan trọng đối với sự ổn định của hệ thống tài chính Trung Quốc.
(Ngày Nay) - Số vụ vỡ nợ của các doanh nghiệp trong Liên minh châu Âu (EU) đã tăng lên mức cao nhất trong ba tháng cuối năm 2022 kể từ khi số liệu được ghi nhận vào năm 2015.
(Ngày Nay) - Ngân hàng dự trữ liên bang Mỹ (FED) sẽ giám sát chặt chẽ hơn các hoạt động giao dịch tiền điện tử, sau khi sàn giao dịch tiền kỹ thuật số FTX nộp đơn xin bảo hộ phá sản ở Mỹ.
(Ngày Nay) - Cineworld - công ty giải trí sở hữu chuỗi rạp chiếu phim lớn thứ hai thế giới - cho biết đang xem xét các khả năng tái cấu trúc bảng cân đối kế toán và tính đến lựa chọn là nộp đơn phá sản tự nguyện.
(Ngày Nay) - Vô số hãng xe Trung Quốc nuôi tham vọng mang sản phẩm của mình đến đất Mỹ nhưng rất ít cái tên có thể hiện thực hoá. HAAH Automotive Holdings là một cái tên mới đây nhất rời bỏ cuộc chơi do phá sản.
(Ngày Nay) - Trong tháng 6 này, ba ngân hàng gồm SeaBank, MSB và SHB vừa cam kết cho Hãng Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines) vay, với tổng số tiền 4.000 tỉ đồng từ nguồn tái cấp vốn của Ngân hàng Nhà nước. Số tiền này giải ngân chậm nhất cuối tháng 6, đầu tháng 7.
(Ngày Nay) - Nhu cầu vận tải hàng không hiện tại giảm mạnh ở mức 34,5 - 65,9% so với năm 2019, đẩy nhiều doanh nghiệp hàng không, đặc biệt là Vietnam Airlines đứng trên bờ vực phá sản.
Số lượng doanh nghiệp nhà nước bị phá sản trên thực tế rất thấp, không tương xứng với số lượng doanh nghiệp nhà nước trong tình trạng phải bị phá sản theo quy định.