(Ngày Nay) - Ngày 3/8 tại Hà Nội, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) tổ chức Hội thảo Xây dựng đề án tăng cường năng lực hệ thống chăm sóc sức khỏe tâm thần giai đoạn 2023-3030. Hội thảo có sự tham dự của các đại biểu đến từ Bộ Y tế, các tổ chức quốc tế như UNICEF, WHO, các thành viên Ban Soạn thảo và Tổ biên tập Đề án, lãnh đạo các bệnh viện chuyên khoa tâm thần và các hội nghề nghiệp chuyên ngành.
(Ngày Nay) - Để có thể giảm được stress tại nơi làm việc, bạn nên tăng cường giao tiếp với đồng nghiệp, hình thành thói quen nghỉ ngơi, giảm thời gian sử dụng điện thoại.
(Ngày Nay) - Nhóm nghiên cứu đã sử dụng dữ liệu và máy học để phát triển mô hình mới giúp phát hiện mức độ căng thẳng tại nơi làm việc, chỉ dựa vào cách mọi người gõ bàn phím hoặc sử dụng chuột.
(Ngày Nay) - Có một dạo tôi bị “hội chứng sáng thứ Hai”. Đến mức đêm Chủ nhật tôi thường khó ngủ, chân đau nhức vì lượng acid uric tăng cao. Tôi stress vì công việc mà mình đã từng yêu thích và đã làm suốt 23 năm. Đó thực sự là một quãng thời gian tồi tệ với tôi trong công việc.
[Ngày Nay] - Các nhà nghiên cứu tại Canada khẳng định, trong môi trường học đường, ngoài sự quan tâm của Chính phủ về cơ sở vật chất, bữa ăn trưa đầy đủ dinh dưỡng… rất nhiều học sinh đang phải đối mặt với căn bệnh trầm cảm mà không phải phụ huynh, giáo viên nào cũng để ý.
[Ngày Nay] - “Ngày nay trẻ em sướng về nhiều thứ, nhất là vật chất, về điều kiện sống, về việc dễ dàng có được mọi thông tin trẻ cần, nhưng trẻ cũng lại đang chịu rất nhiều áp lực về mặt tinh thần” - Đó là ý kiến của Th.S.BS, chuyên gia trị liệu tâm lý Phạm Bích Hà.
[Ngày Nay] - Theo BS Nguyễn Mạnh Hoàn, Phó Giám đốc Bệnh viện Tâm thần ban ngày Mai Hương, trầm cảm là căn bệnh nguy hiểm, đứng thứ hai sau tim mạch. Sự mặc cảm và kỳ thị cũng như nhận thức về bệnh còn chưa tốt làm cho người bệnh không được khám, điều trị đúng và kịp thời.
Các nhà nghiên cứu Trung Quốc cho biết, sự căng thẳng do COVID-19 nghiêm trọng có thể kích hoạt lượng đường trong máu cao bất thường, ngay cả ở những người không bị bệnh tiểu đường. Điều này gắn liền với tăng tỷ lệ tử vong do COVID-19.
(Ngày Nay) - Theo một nghiên cứu mới của Đại học California, một đêm ngủ đủ giấc giúp ổn định cảm xúc, trong khi một đêm mất ngủ có thể kích hoạt mức lo lắng của con người lên tới 30%.
[Ngày Nay] - Theo khảo sát của Bộ Y tế có khoảng 15% dân số mắc các rối loạn liên quan tới stress. Các rối loạn liên quan đến stress chiếm tỷ lệ cao trong cộng đồng và ngày một tăng lên trong xã hội hiện đại - TS. Dương Minh Tâm, trưởng phòng Điều trị rối loạn liên quan đến stress, Viện Sức khỏe tâm thần, BV Bạch Mai cho biết.
Hiện nay tình trạng viêm dạ dày ở trẻ em ngày càng tăng, nguyên nhân là do thói quen ăn uống, vừa xem tivi hay điện thoại vừa ăn, thức khuya chơi game, stress học tập… Có trường hợp trẻ mới 5 tuổi đã mắc bệnh dạ dày.
Mới đây, các bác sĩ Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia đã tiếp nhận và điều trị cho người chồng cưới vợ được 5 tháng và bị rối loạn trầm cảm phải vào viện điều trị.
Kết quả khảo sát cho thấy có 7,8% học sinh bỏ học, 21,1% học sinh có nguy cơ bỏ học, 31% học sinh bị căng thẳng, stress. Đáng nói, có đến 53,8% học sinh không có động lực học tập.
Ê-kíp tiết lộ Hương Tràm bị stress vì phải hủy nhiều buổi diễn để tập trung luyện hát với band nhạc. Áp lực chuẩn bị cho live show khiến cô lo lắng, dẫn tới tiếp tục bóc da tay.
(Ngày Nay) - Áp lực thi cử, những nỗi lo muôn thuở về mụn trứng cá, stress, xấu hổ… đang là những tác động lớn đẩy nhiều học sinh Anh đến lựa chọn tự tử.
(Ngày Nay) - Không giống như nhiều quốc gia trên thế giới, thay vì kêu gọi lực lượng nhân công làm thêm giờ hay tăng ca, chính quyền ở thủ đô Seoul của Hàn Quốc lại đề ra nhiều biện pháp để buộc nhân viên của họ... nghỉ làm sớm.
(Ngày Nay) - Nhiều người thường có thói quen thức khuya vào ban đêm và ngủ bù vào sáng hôm sau, nhưng đều không biết rằng, thói quen này rất có hại cho sức khỏe.