(Ngày Nay) - Long An hiện có 5 bệnh viện được trang bị máy chạy thận nhân tạo. Thời gian qua, tỉnh luôn trong tình trạng thiếu máy chạy thận, bệnh nhân suy thận phải lên Thành phố Hồ Chí Minh hoặc qua các địa phương lân cận điều trị.
(Ngày Nay) - Những năm gần đây tỷ lệ người trẻ tuổi bị suy thận ngày càng tăng, làm dấy lên những cảnh báo lo ngại về việc chăm sóc sức khỏe của giới trẻ.
(Ngày Nay) - Mỗi tuần chạy thận 3 lần thì phải trả tiền 4 lần xét nghiệm Covid-19 với chi phí 1 triệu đồng; trong đó, 3 lần chi trả cho xét nghiệm nhanh.
Sáng 5/8, TS Lê Thanh Hải, Viện trưởng Viện Trang thiết bị và Công trình y tế (Bộ Y tế) đã thực nghiệm khoa học lại quá trình hoạt động của hệ thống lọc thận nhân tạo tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hoà Bình. Điều đáng chú ý, hệ thống này được phục dựng bằng chính những thiết bị từng gây ra cái chết của 8 bệnh nhân trong vụ án trước đó.
Các bệnh nhân điều trị chạy thận tại Bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An có biểu hiện sốt rét, khó thở. Nghi ngờ máy chạy thận gặp sự cố, Bệnh viện dừng việc chữa trị cho bệnh nhân chạy thận.
Được hưởng nhiều tình tiết giảm nhẹ, song, hậu quả của vụ án xảy ra quá nghiêm trọng nên Hội đồng xét xử đã tuyên án 30 tháng tù giam cho bị cáo Hoàng Công Lương - bác sĩ điều trị tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình.
Sau khi tiến hành nghị án kéo dài, vào sáng 19-6 tới, hội đồng xét xử (HĐXX) phúc thẩm sẽ tuyên án đối với 5 bị cáo có đơn kháng cáo trong vụ án “Vô ý làm chết người” và “Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng” xảy ra tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình.
Do vắng mặt luật sư bào chữa của Hoàng Công Lương và 2 người có quyền lợi liên quan, để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp cho các bị cáo cũng như những người tham gia tố tụng khác, HĐXX phúc thẩm tuyên bố hoãn phiên tòa.
Ngay khi kết thúc phiên xét xử và chuyển sang phần nghị án vụ án lịch sử có liên quan đến sự cố chạy thận tại Hòa Bình, các gia đình nạn nhân đã kêu oan cho bị cáo Đỗ Anh Tuấn, Giám đốc CTCP Dược phẩm Thiên Sơn. Trong khi đó, các luật sư cũng viết Đơn kiến nghị khẩn cấp.
Đại diện VKS cho rằng mỗi gia đình nạn nhân đều có quyền đưa ra quan điểm, nhưng việc khẳng định bị cáo “vô tội” trong khi đang tiến hành điều tra, truy tố, xét xử là nguy cơ dẫn đến các hành vi tương tự phát sinh...
Chiều nay (18.1) phiên xét xử vụ án chạy thận khiến 9 người tử vong ở Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình tại TAND TP Hòa Bình tiếp tục phiên làm việc. HĐXX dành gần như toàn bộ thời gian để hỏi ý kiến của các chuyên gia đầu ngành về lọc máu, chạy thận nhân tạo.
Hai giám đốc doanh nghiệp liên quan gói thầu bảo dưỡng hệ thống lọc nước chạy thận ở Bệnh viện đa khoa tỉnh Hòa Bình bị truy tố do thiếu trách nhiệm và vô ý làm chết người.
Bác sĩ Hoàng Công Lương hiện vẫn làm việc tại Bệnh viện Hòa Bình với vai trò viên chức Phòng công nghệ thông tin. Vị này tái khẳng định mình bị oan và không đồng tình với quy kết của viện kiểm sát.
Chiều tối 24/8, Cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an tỉnh Hòa Bình cho biết, đã thay đổi Quyết định khởi tố bị can đối với bác sỹ Hoàng Công Lương (sinh năm 1986, trú tại xóm 9, xã Sủ Ngòi, thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình).
Bác sĩ Hoàng Công Lương-bị can trong vụ án 9 người chết khi chạy thận tại Hòa Bình đã bị tạm tước giấy phép hành nghề và phải chuyển sang làm việc tại khối văn phòng.