Nếu như di sản biết nói
Nếu như di sản biết nói
(Ngày Nay) - Nếu một nhà máy, khu tập thể muốn chia sẻ câu chuyện của mình, chúng sẽ kể điều gì? Kết hợp công nghệ và nghệ thuật, một nhóm bạn trẻ mang tên Hà Nội Ad Hoc đã thay mặt các di sản kể lại những câu chuyện về một thuở vàng son của thời đại công nghiệp hóa.
Tái thiết các di sản trong lòng Hà Nội
Tái thiết các di sản trong lòng Hà Nội
(Ngày Nay) - Tọa đàm “Tái thiết các di sản trong lòng Hà Nội tiếp cận từ khai thác sáng tạo và phát huy giá trị” do Sở Văn hóa và Thể thao phối hợp cùng Đại học Kiến trúc Hà Nội tổ chức ngày 23/11 đã làm rõ phương thức, hiệu quả của việc chuyển đổi các di sản đô thị, di sản công nghiệp phục vụ cho hoạt động sáng tạo.
Cải tạo nhà máy điện cũ thành trung tâm văn hóa - nghệ thuật
Cải tạo nhà máy điện cũ thành trung tâm văn hóa - nghệ thuật
(Ngày Nay) - Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) Hàn Quốc cho biết 2 tổ máy đã ngừng hoạt động của nhà máy nhiệt điện ở thủ đô Seoul sẽ được chuyển đổi thành một trung tâm nghệ thuật đa năng theo mô hình phòng trưng bày nghệ thuật đương đại Tate Modern của Anh vào năm 2025.
Biến di sản công nghiệp thành không gian công cộng
Biến di sản công nghiệp thành không gian công cộng
(Ngày Nay) - Những nhà máy, công xưởng có tuổi đời ngót nghét trăm năm từng là “vàng son một thuở” của thời kỳ công nghiệp hóa đất nước giờ đứng trước cơ hội chuyển mình để tiếp tục tạo ra các giá trị bền vững cho cộng đồng.
Ảnh minh họa.
Hà Nội: Bảo tồn di sản để lưu giữ ký ức đô thị
(Ngày Nay) - Thiết kế, xây dựng và vận hành bền vững các dự án tái thiết di sản công nghiệp tại Việt Nam là cách để giữ được cho Hà Nội “ký ức đô thị”, đồng thời tạo nên giá trị văn hóa, kinh tế cho xã hội, đất nước. Xin giới thiệu một số ý kiến về chuyển đổi các cơ sở công nghiệp thành không gian văn hóa sáng tạo.
Cần dán nhãn và bảo vệ di sản công nghiệp
Cần dán nhãn và bảo vệ di sản công nghiệp
(Ngày Nay) - Vào ngày 14/10 vừa qua, hội thảo “Tái thiết Di sản công nghiệp - Đổi mới: Thảo luận kế hoạch chuyển đổi bền vững sáng tạo cho 09 cơ sở công nghiệp tại Hà Nội và cơ hội hợp tác đa bên” quy tụ quy tụ hơn 120 khách tham dự, bao gồm nhà hoạch định chính sách, nhà đầu tư, các chuyên gia trong lĩnh vực di sản, văn hóa, kiến trúc, xây dựng trong nước và quốc tế.
Triển lãm “Lộ” tại 282 Workshop, công trình chuyển đổi từ nhà máy mũ cối. Nguồn: Tạp chí Kiến trúc
Giải pháp khai thác tài nguyên di sản công nghiệp Việt Nam
(Ngày Nay) - Mặc dù được đánh giá cao về giá trị văn hóa công nghiệp (lịch sử, công nghệ, xã hội, kiến trúc), các khu công nhà máy, xí nghiệp tại Việt Nam vẫn thường gắn với hình ảnh cũ nát, tồi tàn, kém hấp dẫn do tình trạng kinh tế suy thoái và bị bỏ hoang trong thời gian dài.
Giữ lấy hồn 'di sản công nghiệp'
Giữ lấy hồn 'di sản công nghiệp'
(Ngày Nay) - Nhà máy Bia Hà Nội, Công ty TNHH một thành viên Thuốc lá Thăng Long, Công ty In báo Nhân dân tại 15 Hàng Tre... sẽ phải di dời khỏi nội đô Hà Nội trong vòng 5 năm tới.
Công viên Shougang tại quận Thạch Cảnh Sơn, Bắc Kinh.
Trung Quốc thổi sức sống mới cho các di sản công nghiệp
(Ngày Nay) - Là công xưởng của thế giới, Trung Quốc có lợi thế với nguồn tài nguyên công nghiệp phong phú. Khi quá trình chuyển đổi, nâng cấp công nghiệp diễn ra ngày càng nhanh chóng, các xí nghiệp sản xuất và khai khoáng đã đóng cửa hoặc đang tiến hành chuyển đổi có thể là mục tiêu tiếp theo trong quá trình sáng tạo và bảo tồn các di sản công nghiệp.
Nhiều nhà máy cũ còn tồn tại
Xóa sổ ô nhiễm và mở ra không gian sáng tạo
[Ngày Nay] - Đã 17 năm kể từ khi có chủ trương của Chính phủ là di chuyển những cơ sở sản xuất có mức độ ô nhiễm cao, điều kiện sản xuất không thích hợp như dệt nhuộm, hóa chất, thuốc lá... ra xa nội đô, kết hợp đổi mới công nghệ và đầu tư hệ thống xử lý chất thải bảo vệ môi trường nhưng tiến độ thực hiện vẫn ì ạch.