Đón Giáng sinh tại Vatican với những tục lệ truyền thống, ấm áp nhất năm

Giáng sinh tại Vatican được xem là một trong những sự kiện, lễ hội lớn nhất, tưng bừng nhất trong năm. Đến Vatican mùa Giáng sinh, bạn sẽ thấy không khí nhộn nhịp, ấm ấp, hân hoan và đầy ắp tiếng cười trước khi đón chào một năm mới sắp tới.
Đón Giáng sinh tại Vatican với những tục lệ truyền thống, ấm áp nhất năm
Đón Giáng sinh tại Vatican với những tục lệ truyền thống, ấm áp nhất năm - anh 1

Vatican rực sáng trong đêm Noel

Giáng sinh tại Vatican có nhiều nét tương đồng với lễ kỷ niệm Giáng sinh tại Ý. Tại Vatican, mùa Giáng Sinh diễn trong 3 tuần, bắt đầu từ trước Giáng Sinh 8 ngày, gọi là với thánh lễ Novena – thời điểm mọi người cầu nguyền suốt 9 ngày liên tiếp, và kéo dài cho đến sau ngày Lễ Chúa Jesus Hiện Ra (Feast of Epiphany).

Phong tục đón Giáng sinh tại Vatican thường bao gồm:

Lễ Novena

Tại Vatican, mùa Giáng Sinh diễn trong 3 tuần, bất đầu từ trước Giáng Sinh 8 ngày, gọi là với thánh lễ Novena – thời điểm mọi người cầu nguyền suốt 9 ngày liên tiếp.

Trong thời gian nghỉ, các nhạc sĩ trẻ sẽ tấu lên những bản nhạc hát mừng Giáng sinh. Họ chơi nhạc, hát hò và đọc thơ về Giáng sinh. Cũng có những nhạc sĩ ăn vận như những người chăn chiên và thực hiện các nghi thức để nhớ về ngày Chúa giáng trần.

Đón Giáng sinh tại Vatican với những tục lệ truyền thống, ấm áp nhất năm - anh 2

Các nghệ sĩ ăn mặc như người chăn chiên

Dựng hang đá Presepio

Đón Giáng sinh tại Vatican với những tục lệ truyền thống, ấm áp nhất năm - anh 3

Hang đá Presepio

Một trong những truyền thống Giáng sinh phổ biến tại Vatican cũng như tại Ý là Presepio. Vào ngày 8 tháng 12, ngày Immacolata, mỗi một gia đình sẽ dựng một hang đá nhằm tái hiện lại khung cảnh Chúa được sinh ra với hình ảnh Gia đình Thánh và Chúa con nằm trên chuồng ngựa.

Khi đêm dần xuống, đèn được thắp lên quanh máng lừa, người người câu nguyện, trẻ em đọc thơ… Những vị khách vãng lại quỳ trước máng lừa, nhạc công hát…

Cây Giáng sinh Ceppo

Đón Giáng sinh tại Vatican với những tục lệ truyền thống, ấm áp nhất năm - anh 4

Cây Giáng sinh Ceppo

Một trong những tục lệ kỷ niệm Giáng sinh không thể thiếu là trang trí cây Giáng sinh. Cây Giáng sinh Ceppo thường có hình tháp. Trên đó có treo những món đồ nhiều màu sắc và các món quà dành cho người thân trong gia đình.

Ở trên đỉnh của Ceppo là hình ảnh ngôi sao quấn cùng dải ruy-băng lấp lánh, tượng trưng cho ánh sáng của Chúa tỏa khắp nhân gian.

Nghi thức đốt Yule Log

Đón Giáng sinh tại Vatican với những tục lệ truyền thống, ấm áp nhất năm - anh 5

Nghi thức đốt Yule Log

Yule Log là khúc củi lớn được đốt trong lò suốt 12 ngày lễ (từ 25 Tháng 12 đến 6 Tháng Giêng). Khúc củi cháy hoặc tro than còn lại được coi là đem đến sức khỏe, thịnh đạt và may mắn, cũng như có khả năng tránh được tà ma.

Tương truyền, khi mọi người đi ngủ, trinh nữ Mary bước vào những ngôi nhà có đốt Yule Log và sưởi ấm trẻ sơ sinh.

Truyền thuyết về La Befana

Đón Giáng sinh tại Vatican với những tục lệ truyền thống, ấm áp nhất năm - anh 6

La Befana

Tương truyền, trong văn hóa dân gian Ý, La Befana là một nữ phù thủy thường chu du trên chiếc chổi thần kỳ biết bay của mình. Vào ngày Lễ Hiển linh, bà La Befana thường mang quà và tặng cho trẻ em khắp nơi. Có thể nói, La Befana giống như những ông già Noel tại các nước khác nhau trên thế giới.

Bữa ăn ngày Giáng sinh

Mọi người đều phải ăn chay trường 1 ngày trước Giáng Sinh. Bữa tối đêm trước Giáng Sinh không có thịt, chủ yếu là cá.

Món kẹo điển hình nhất trong ngày Giáng Sinh là Torrone – có mật ong hoặc sôcôla hoặc quả hồ trăn. Bánh Giáng Sinh gọi là Panettone, có nho khô và trái cây tẩm đường.

Đón Giáng sinh tại Vatican với những tục lệ truyền thống, ấm áp nhất năm - anh 7

Bữa ăn ngày Giáng sinh tại một gia đình Ý

Giáo hoàng chúc phúc cho mọi người

Đón Giáng sinh tại Vatican với những tục lệ truyền thống, ấm áp nhất năm - anh 8

Mọi người lắng nghe lời ban phước của Giáo hoàng

Vào buổi trưa Giáng Sinh, mọi người sẽ tập trung tại quảng trường Vatican để được Đức Giáo Hoàng ban phước.

Miễn vé tham quan Thành nhà Hồ trong Ngày Di sản văn hóa Việt Nam
Miễn vé tham quan Thành nhà Hồ trong Ngày Di sản văn hóa Việt Nam
(Ngày Nay) - Ngày 22/11, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thành nhà Hồ (huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hóa) cho biết, nhân kỷ niệm Ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23/11/2005 - 23/11/2024), Trung tâm sẽ miễn vé cho du khách trong nước và quốc tế đến tham quan, trải nghiệm tại di sản Thành nhà Hồ.
Kháng thuốc tăng nguy cơ lây lan bệnh, bệnh nặng và tử vong
Kháng thuốc tăng nguy cơ lây lan bệnh, bệnh nặng và tử vong
(Ngày Nay) - Ngày 22/11, tại Hà Nội, Bộ Y tế phối hợp với Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và các đối tác quốc tế tổ chức mít tinh hưởng ứng “Tuần lễ Thế giới nâng cao nhận thức về kháng thuốc” từ ngày 18-24/11/2024 và Hội nghị triển khai Kế hoạch hành động phòng, chống kháng thuốc lĩnh vực y tế giai đoạn 2024 – 2025.
Thứ trưởng Bộ VH,TT&DL Hồ An Phong.
Hội nghị triển khai Chỉ thị 30/CT-TTg: Bước ngoặt quan trọng cho ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam
(Ngày Nay) - Ngày 21 và 22/11/2024, Bộ VH,TT&DL đã tổ chức Hội nghị triển khai Chỉ thị số 30/CT-TTg ngày 29/8/2024 của Thủ tướng Chính phủ về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam. Hội nghị được kỳ vọng trở thành bước đột phá, đặt nền tảng cho sự phát triển mạnh mẽ và bền vững của ngành công nghiệp văn hóa. Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam cũng cử đại diện tham dự hội nghị nhằm học hỏi kinh nghiệm thực tiễn để thúc đẩy công nghiệp văn hóa gắn liền với hợp tác toàn cầu.
Bước tiến đột phá trong dự án xây dựng Bản đồ Tế bào con người
Bước tiến đột phá trong dự án xây dựng Bản đồ Tế bào con người
(Ngày Nay) - Các nhà khoa học quốc tế ngày 20/11 đã công bố bản thiết kế đầu tiên về sự phát triển của hệ xương người, đánh dấu bước tiến quan trọng trong dự án Bản đồ Tế bào con người (Human Cell Atlas), một nỗ lực lớn nhằm tạo ra bản đồ sinh học chi tiết của mọi loại tế bào trong cơ thể người.
Gia Lai : Ngôi cổ tự duy nhất được phong sắc tứ
Gia Lai : Ngôi cổ tự duy nhất được phong sắc tứ
(Ngày Nay) - Gia Lai hiện có hàng trăm ngôi chùa, trong đó có nhiều chùa đã qua trăm năm lịch sử. Nhưng chỉ duy nhất chùa Tân An (đường Nguyễn Thiếp, phường Tây Sơn, thị xã An Khê) được sự công nhận và ban tặng của hoàng gia nhà Nguyễn, gọi là sắc tứ.
Đặc sắc chương trình giao lưu "Sắc màu di sản"
Đặc sắc chương trình giao lưu "Sắc màu di sản"
(Ngày Nay) - Tối 21/11, tại hồ Nguyên Phi Ỷ Lan (thành phố Bắc Ninh), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Ninh tổ chức Chương trình nghệ thuật dân ca trên thuyền và giao lưu các miền di sản chủ đề "Sắc màu di sản".
Phật dạy 5 điều thân kính với làng xóm
Phật dạy 5 điều thân kính với làng xóm
(Ngày Nay) - Mối quan hệ làng xóm cũng có những nhiêu khê và phức tạp, nếu không khéo thì từ thâm tình lại hóa ra giận ghét, thậm chí là oán thù. Cho nên Đức Phật rất tinh tế khi dạy phải thân kính với bà con.
Học cách trân quý từng phút giây còn sống
Học cách trân quý từng phút giây còn sống
(Ngày Nay) - Khi tôi nghe thấy tin có người nào đó vừa mất đi, tin ấy với tôi như tiếng chuông thức tỉnh. Tiếng chuông đó là một lời nhắc nhở sâu sắc về sự mong manh của kiếp người.
Oai nghi của người tu hành
Oai nghi của người tu hành
(Ngày Nay) - Oai nghi cùng với chánh kiến và tịnh giới là ba yếu tố làm nên đạo hạnh - phẩm chất của tu sĩ Phật giáo, như cố Trưởng lão Hòa thượng Thích Thiện Siêu, bậc am tường kinh luật luận đã từng nhấn mạnh.
Tác phẩm có tên “Comedian” của nghệ sĩ người Italy Maurizio Cattelan ra mắt lần đầu năm 2019 tại triển lãm Art Basel ở Miami Beach, đã gây tranh cãi về việc có thể được coi là nghệ thuật hay không. Ảnh: AP
6,2 triệu USD cho quả chuối dán tường
(Ngày Nay) - 6,2 triệu USD là mức giá vừa được trả cho một tác phẩm nghệ thuật gây tranh cãi, một quả chuối tươi dán lên tường bằng băng dính bạc. Tác phẩm được đưa ra trong một cuộc bán đấu giá của Sotheby’s ở New York, Mỹ.