(Ngày Nay) - Sáng 13/9, Hội Nước sạch và Môi trường Việt Nam và Tạp chí điện tử Môi trường và Cuộc sống cùng sự đồng hành của Công Ty Cổ Phần Chuỗi Thực phẩm TH tổ chức Diễn đàn: "Giảm phát thải khí nhà kính trong chăn nuôi: Thách thức và Cơ hội".
Thủ tướng Chính phủ vừa ký ban hành Quyết định số 165/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển năng lượng hydrogen của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
(Ngày Nay) - Kể từ năm 2009, Liên hợp quốc chính thức công nhận ngày 22/4 hằng năm là Ngày Trái đất. Đây là dịp để nâng cao nhận thức và hành động của toàn nhân loại nhằm bảo vệ giá trị của môi trường tự nhiên toàn cầu.
Ngày 4/3, Phó Thủ tướng Chính phủ kiêm Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà đã dẫn đầu đoàn đại biểu Việt Nam tham dự Hội nghị Bộ trưởng về “Cộng đồng phát thải ròng bằng 0 châu Á” ở thủ đô Tokyo, Nhật Bản.
Theo báo cáo của Cơ quan Quản lý khí quyển và đại dương quốc gia Mỹ về "Tình trạng khí hậu toàn cầu năm 2021," nồng độ khí nhà kính ở mức 414,7 ppm, tăng 2,3 ppm so với năm 2020.
(Ngày Nay) - Nhiều doanh nghiệp lớn từng cam kết cắt giảm 100% lượng khí thải các-bon của mình sẽ chỉ đạt 40% mục tiêu, theo một nghiên cứu của Viện NewClimate (Đức) và tổ chức Carbon Market Watch.
(Ngày Nay) - Theo các nhà khoa học Úc, sử dụng phân bón hợp lý là "chìa khoá" quan trọng nhất để gia tăng sản xuất nông nghiệp, nhưng vẫn giảm được lượng phát thải khí nhà kính.
(Ngày Nay) - Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành đã ký Quyết định số 01/2022/QĐ-TTg ban hành danh mục lĩnh vực, cơ sở phát thải khí nhà kính phải kiểm kê khí nhà kính.
(Ngày Nay) - Cuộc khủng hoảng khí hậu đang đẩy các khu vực nhiệt đới trên Trái đất đến giới hạn vượt quá khả năng sinh sống của con người, một nghiên cứu mới đưa ra cảnh báo trên.
[Ngày Nay] - Biến đổi khí hậu đang diễn ra ngày một nhanh, đe dọa cuộc sống của con người với nhiều hình thái thiên tai cực đoan, dễ nhìn thấy nhất là chuỗi ngày nắng nóng như không có điểm dừng trong mùa hè 2020.
(Ngày Nay) - Theo một nghiên cứu mới được công bố, hoạt động của con người có thể đã tác động đến nguy cơ gây hạn hán của thế giới kể từ đầu thế kỷ 20 và dự đoán hiện tượng này sẽ còn trở nên tồi tệ hơn trong tương lai.
Nguyên nhân đằng sau những hố bí ẩn ở vùng Siberia được mệnh danh là “nơi tận cùng thế giới” từ lâu vẫn là câu hỏi làm đau đầu giới khoa học. Đến nay, bí ẩn này đã dần được làm sáng tỏ với câu trả lời thuyết phục nhất là do biến đổi khí hậu.