Mỹ và Israel ký thỏa thuận viện trợ quân sự lớn nhất lịch sử

(Ngày Nay) - Mỹ và Israel đã ký kết thành công thỏa thuận viện trợ quân sự trị giá lên đến 38 tỷ USD, được đánh giá là gói viện trợ lớn nhất trong lịch sử mà Washington dành cho một quốc gia đồng minh.
Mỹ và Israel ký thỏa thuận viện trợ quân sự lớn nhất lịch sử

Ngày 14/9, Mỹ và Israel đã ký kết thành công thỏa thuận viện trợ quân sự trị giá lên đến 38 tỷ USD, được đánh giá là gói viện trợ lớn nhất trong lịch sử mà Washington dành cho một quốc gia đồng minh.


Theo phóng viên TTXVN tại Tel Aviv, thỏa thuận mới đạt được giữa hai quốc gia đồng minh thân cận này sẽ bắt đầu có hiệu lực sau khi gói viện trợ hiện tại kết thúc vào năm 2018 và sẽ kéo dài trong vòng 10 năm.

Trong số 38 tỷ USD viện trợ này, khoảng 5 tỷ USD sẽ được Mỹ dành cho việc phát triển hệ thống phòng thủ tên lửa của Israel.

Phát biểu tại lễ ký kết, Cố vấn An ninh quốc gia Mỹ Susan Rice nhấn mạnh rằng thỏa thuận đạt được giữa Mỹ và Israel lần này đã phản ánh mối quan hệ sâu đậm giữa hai nước và sự hỗ trợ bền chặt mà Mỹ luôn dành cho đồng minh Israel.

Về phần mình, Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu coi đây là một thỏa thuận chưa từng có và là một thành tựu vô cùng quan trọng của Israel.

Ông Netanyahu cũng nhấn mạnh rằng gói viện trợ lịch sử này sẽ giúp Israel tăng cường sức mạnh quân sự và hệ thống phòng thủ tên lửa.

Nhà lãnh đạo Israel cũng cho rằng việc đầu tư cho an ninh của nhà nước Do Thái cũng sẽ thúc đẩy an ninh khu vực Trung Đông và phục vụ cho cả lợi ích của Mỹ.

Mỹ và Israel bắt đầu đàm phán về thỏa thuận gói viện trợ quân sự mới vào tháng 11/2015.

Tuy nhiên, hai bên cũng đã vấp phải nhiều bất đồng trong nhiều vấn đề bao gồm việc Israel yêu cầu Mỹ phải gia tăng khoản viện trợ thêm ít nhất là 1,5 tỷ USD/năm so với gói viện trợ cũ khoảng 3,1 tỷ USD/năm; Mỹ yêu cầu toàn bộ khoản tài chính viện trợ sẽ được sử dụng để mua các trang thiết bị quân sự do Mỹ sản xuất, trong khi Israel đòi hỏi một phần trong gói viện trợ sẽ được quy đổi ra đồng nội tệ để mua các sản phẩn quốc phòng do nước này tự sản xuất…

Việc Mỹ đồng ý nâng mức viện trợ lên 3,8 tỷ USD/năm là một thành công của Israel, đồng thời cũng cho thấy những ưu tiên trong chính sách của Washington dành cho đồng minh quan trọng này trong khu vực Trung Đông hiện nay.

Bản in

Mỹ và Israel ký thỏa thuận viện trợ quân sự lớn nhất lịch sử ảnh 1Gói viện trợ này sẽ kéo dài trong vòng 10 năm. (Nguồn: Reuters)

Ngày 14/9, Mỹ và Israel đã ký kết thành công thỏa thuận viện trợ quân sự trị giá lên đến 38 tỷ USD, được đánh giá là gói viện trợ lớn nhất trong lịch sử mà Washington dành cho một quốc gia đồng minh.

Theo phóng viên TTXVN tại Tel Aviv, thỏa thuận mới đạt được giữa hai quốc gia đồng minh thân cận này sẽ bắt đầu có hiệu lực sau khi gói viện trợ hiện tại kết thúc vào năm 2018 và sẽ kéo dài trong vòng 10 năm.

Trong số 38 tỷ USD viện trợ này, khoảng 5 tỷ USD sẽ được Mỹ dành cho việc phát triển hệ thống phòng thủ tên lửa của Israel.

Phát biểu tại lễ ký kết, Cố vấn An ninh quốc gia Mỹ Susan Rice nhấn mạnh rằng thỏa thuận đạt được giữa Mỹ và Israel lần này đã phản ánh mối quan hệ sâu đậm giữa hai nước và sự hỗ trợ bền chặt mà Mỹ luôn dành cho đồng minh Israel.

Về phần mình, Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu coi đây là một thỏa thuận chưa từng có và là một thành tựu vô cùng quan trọng của Israel.

Ông Netanyahu cũng nhấn mạnh rằng gói viện trợ lịch sử này sẽ giúp Israel tăng cường sức mạnh quân sự và hệ thống phòng thủ tên lửa.

Nhà lãnh đạo Israel cũng cho rằng việc đầu tư cho an ninh của nhà nước Do Thái cũng sẽ thúc đẩy an ninh khu vực Trung Đông và phục vụ cho cả lợi ích của Mỹ.

Mỹ và Israel bắt đầu đàm phán về thỏa thuận gói viện trợ quân sự mới vào tháng 11/2015.

Tuy nhiên, hai bên cũng đã vấp phải nhiều bất đồng trong nhiều vấn đề bao gồm việc Israel yêu cầu Mỹ phải gia tăng khoản viện trợ thêm ít nhất là 1,5 tỷ USD/năm so với gói viện trợ cũ khoảng 3,1 tỷ USD/năm; Mỹ yêu cầu toàn bộ khoản tài chính viện trợ sẽ được sử dụng để mua các trang thiết bị quân sự do Mỹ sản xuất, trong khi Israel đòi hỏi một phần trong gói viện trợ sẽ được quy đổi ra đồng nội tệ để mua các sản phẩn quốc phòng do nước này tự sản xuất…

Việc Mỹ đồng ý nâng mức viện trợ lên 3,8 tỷ USD/năm là một thành công của Israel, đồng thời cũng cho thấy những ưu tiên trong chính sách của Washington dành cho đồng minh quan trọng này trong khu vực Trung Đông hiện nay.

Bản in

Mỹ và Israel ký thỏa thuận viện trợ quân sự lớn nhất lịch sử ảnh 2Gói viện trợ này sẽ kéo dài trong vòng 10 năm. (Nguồn: Reuters)

Ngày 14/9, Mỹ và Israel đã ký kết thành công thỏa thuận viện trợ quân sự trị giá lên đến 38 tỷ USD, được đánh giá là gói viện trợ lớn nhất trong lịch sử mà Washington dành cho một quốc gia đồng minh.

Theo phóng viên TTXVN tại Tel Aviv, thỏa thuận mới đạt được giữa hai quốc gia đồng minh thân cận này sẽ bắt đầu có hiệu lực sau khi gói viện trợ hiện tại kết thúc vào năm 2018 và sẽ kéo dài trong vòng 10 năm.

Trong số 38 tỷ USD viện trợ này, khoảng 5 tỷ USD sẽ được Mỹ dành cho việc phát triển hệ thống phòng thủ tên lửa của Israel.

Phát biểu tại lễ ký kết, Cố vấn An ninh quốc gia Mỹ Susan Rice nhấn mạnh rằng thỏa thuận đạt được giữa Mỹ và Israel lần này đã phản ánh mối quan hệ sâu đậm giữa hai nước và sự hỗ trợ bền chặt mà Mỹ luôn dành cho đồng minh Israel.

Về phần mình, Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu coi đây là một thỏa thuận chưa từng có và là một thành tựu vô cùng quan trọng của Israel.

Ông Netanyahu cũng nhấn mạnh rằng gói viện trợ lịch sử này sẽ giúp Israel tăng cường sức mạnh quân sự và hệ thống phòng thủ tên lửa.

Nhà lãnh đạo Israel cũng cho rằng việc đầu tư cho an ninh của nhà nước Do Thái cũng sẽ thúc đẩy an ninh khu vực Trung Đông và phục vụ cho cả lợi ích của Mỹ.

Mỹ và Israel bắt đầu đàm phán về thỏa thuận gói viện trợ quân sự mới vào tháng 11/2015.

Tuy nhiên, hai bên cũng đã vấp phải nhiều bất đồng trong nhiều vấn đề bao gồm việc Israel yêu cầu Mỹ phải gia tăng khoản viện trợ thêm ít nhất là 1,5 tỷ USD/năm so với gói viện trợ cũ khoảng 3,1 tỷ USD/năm; Mỹ yêu cầu toàn bộ khoản tài chính viện trợ sẽ được sử dụng để mua các trang thiết bị quân sự do Mỹ sản xuất, trong khi Israel đòi hỏi một phần trong gói viện trợ sẽ được quy đổi ra đồng nội tệ để mua các sản phẩn quốc phòng do nước này tự sản xuất…

Việc Mỹ đồng ý nâng mức viện trợ lên 3,8 tỷ USD/năm là một thành công của Israel, đồng thời cũng cho thấy những ưu tiên trong chính sách của Washington dành cho đồng minh quan trọng này trong khu vực Trung Đông hiện nay.

Bản in

Mỹ và Israel ký thỏa thuận viện trợ quân sự lớn nhất lịch sử ảnh 3Gói viện trợ này sẽ kéo dài trong vòng 10 năm. (Nguồn: Reuters)

Ngày 14/9, Mỹ và Israel đã ký kết thành công thỏa thuận viện trợ quân sự trị giá lên đến 38 tỷ USD, được đánh giá là gói viện trợ lớn nhất trong lịch sử mà Washington dành cho một quốc gia đồng minh.

Theo phóng viên TTXVN tại Tel Aviv, thỏa thuận mới đạt được giữa hai quốc gia đồng minh thân cận này sẽ bắt đầu có hiệu lực sau khi gói viện trợ hiện tại kết thúc vào năm 2018 và sẽ kéo dài trong vòng 10 năm.

Trong số 38 tỷ USD viện trợ này, khoảng 5 tỷ USD sẽ được Mỹ dành cho việc phát triển hệ thống phòng thủ tên lửa của Israel.

Phát biểu tại lễ ký kết, Cố vấn An ninh quốc gia Mỹ Susan Rice nhấn mạnh rằng thỏa thuận đạt được giữa Mỹ và Israel lần này đã phản ánh mối quan hệ sâu đậm giữa hai nước và sự hỗ trợ bền chặt mà Mỹ luôn dành cho đồng minh Israel.

Về phần mình, Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu coi đây là một thỏa thuận chưa từng có và là một thành tựu vô cùng quan trọng của Israel.

Ông Netanyahu cũng nhấn mạnh rằng gói viện trợ lịch sử này sẽ giúp Israel tăng cường sức mạnh quân sự và hệ thống phòng thủ tên lửa.

Nhà lãnh đạo Israel cũng cho rằng việc đầu tư cho an ninh của nhà nước Do Thái cũng sẽ thúc đẩy an ninh khu vực Trung Đông và phục vụ cho cả lợi ích của Mỹ.

Mỹ và Israel bắt đầu đàm phán về thỏa thuận gói viện trợ quân sự mới vào tháng 11/2015.

Tuy nhiên, hai bên cũng đã vấp phải nhiều bất đồng trong nhiều vấn đề bao gồm việc Israel yêu cầu Mỹ phải gia tăng khoản viện trợ thêm ít nhất là 1,5 tỷ USD/năm so với gói viện trợ cũ khoảng 3,1 tỷ USD/năm; Mỹ yêu cầu toàn bộ khoản tài chính viện trợ sẽ được sử dụng để mua các trang thiết bị quân sự do Mỹ sản xuất, trong khi Israel đòi hỏi một phần trong gói viện trợ sẽ được quy đổi ra đồng nội tệ để mua các sản phẩn quốc phòng do nước này tự sản xuất…

Việc Mỹ đồng ý nâng mức viện trợ lên 3,8 tỷ USD/năm là một thành công của Israel, đồng thời cũng cho thấy những ưu tiên trong chính sách của Washington dành cho đồng minh quan trọng này trong khu vực Trung Đông hiện nay.
Theo Vietnamplus
Hải Phòng: Đội ngũ trí thức - nòng cốt, tiên phong trong nhiều hoạt động
Hải Phòng: Đội ngũ trí thức - nòng cốt, tiên phong trong nhiều hoạt động
(Ngày Nay) - Thành phố Hải Phòng đã có chủ trương cùng nhiều giải pháp, cơ chế, chính sách đặc thù, bố trí kinh phí, cơ sở, vật chất để bảo đảm điều kiện hoạt động cho đội ngũ trí thức. Hải Phòng xác định, đây là một trong những động lực quan trọng để phát triển đất nước và mỗi địa phương.
15 học sinh nhập viện nghi ngộ độc thực phẩm​ tại TP.HCM
15 học sinh nhập viện nghi ngộ độc thực phẩm​ tại TP.HCM
(Ngày Nay) - Tối 2/5, thông tin từ Bệnh viện Lê Văn Thịnh, thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh, đơn vị này đang điều trị, theo dõi tình hình sức khoẻ của 15 học sinh tại 4 trường tiểu học trên địa bàn nhập viện với các triệu chứng ngộ độc thực phẩm.
Ảnh minh họa
Ban hành hướng dẫn thanh tra, kiểm tra Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024
(Ngày Nay) - Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành hướng dẫn thanh tra, kiểm tra Kỳ thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2024. Theo hướng dẫn, đoàn thanh tra, kiểm tra của Bộ Giáo dục và Đào tạo thực hiện thanh tra, kiểm tra việc ban hành văn bản, công tác chỉ đạo, tổ chức kỳ thi của Ban chỉ đạo thi cấp tỉnh, Sở Giáo dục và Đào tạo, Hội đồng thi, Điểm thi và công tác tổ chức thanh tra, kiểm tra thi của Sở Giáo dục và Đào tạo.
Ảnh minh họa
Trẻ em Hàn Quốc dành quá nhiều thời gian cho việc học
(Ngày Nay) -  Theo hãng tin Yonhap, hơn 60% số trẻ em Hàn Quốc dành thời gian cho việc học nhiều hơn mức được khuyến nghị. Đây là kết quả khảo sát do tổ chức phúc lợi trẻ em Childfund Korea tiến hành và công bố ngày 2/5.
Ảnh minh họa
Bắc Bộ và Thanh Hóa cục bộ có mưa to đến rất to
(Ngày Nay) -  Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, từ chiều tối 2/5 đến ngày 3/5, Bắc Bộ và Thanh Hóa có mưa vừa và dông, cục bộ có mưa to đến rất to với lượng mưa từ 20-40mm, có nơi trên 80mm.
Ảnh minh họa
Tuyển sinh đầu cấp: TP HCM ưu tiên phân bổ học sinh học ở gần nơi cư trú nhất
(Ngày Nay) -  Nhằm tạo thuận lợi trong công tác tuyển sinh đầu cấp, năm học này Thành phố Hồ Chí Minh sẽ ứng dụng Hệ thống thông tin địa lý (bản đồ GIS) trên toàn địa bàn để phân bổ học sinh vào chỗ học gần nhà nhất. Đặc biệt, việc phân bổ chỗ học cho học sinh chủ yếu dựa vào một tiêu chí là "nơi ở hiện tại" thay vì dựa trên nhiều tiêu chí năm học trước.