(Ngày Nay) - Dẫu gặp nhiều khó khăn nhưng sân khấu kịch ở TPHCM vẫn diễn ra sôi động. Nhìn vào thực tế, thể loại kịch hài, giới tính hay kinh dị vẫn thu hút đông đảo khán giả trẻ. Bên cạnh đó, thể loại kịch tâm lý, thậm chí triết lý và mang yếu tố văn học tưởng chừng như không bán được vé cũng có sức hút đầy bất ngờ.
(Ngày Nay) - Mùa hè cũng là giai đoạn nước rút với các sỹ tử trên cả nước. Áp lực thi cử tích tụ nhiều năm đang dần "gặm nhấm" sức khỏe tinh thần của nhiều học sinh.
Hoạt động chăm sóc sức khỏe tinh thần không chỉ có vai trò giúp cho những người bệnh ở bệnh viện ổn định tâm lý mà những người thầy thuốc cũng rất cần có người giúp giải tỏa tâm lý, bớt đi những áp lực công việc hàng ngày.
(Ngày Nay) - Kết quả một nghiên cứu mới được công bố cho thấy những người sống cô độc, không giao tiếp với gia đình hay bạn bè có thể tăng tới 39% nguy cơ tử vong sớm.
(Ngày Nay) - Thúc đẩy lối sống lành mạnh, sân vận động an toàn hay lợi ích từ các hoạt động thể chất và tâm lý là những mục tiêu mà WHO muốn cùng làm với FIFA trong 4 năm tới.
(Ngày Nay) - Đã có những câu chuyện đau lòng liên quan tới AI trong điều trị tâm lý, hồi đầu năm 2023, một người đàn ông Bỉ được cho là đã tự tử sau khi "được" chatbot Chai khuyến khích làm điều này.
(Ngày Nay) - Duy trì thái độ tích cực là điều tốt, nhưng trên thực tế, nhiều nghiên cứu cho thấy trải nghiệm và chấp nhận những cảm xúc tiêu cực rất quan trọng đối với sức khỏe tinh thần.
(Ngày Nay) - Theo các nhà nghiên cứu, khoảng 75% tác dụng phụ sau khi tiêm vaccine COVID-19 có thể là do hiệu ứng nocebo, nghĩa là người tiêm lo lắng hoặc nhầm lẫn phản ứng cơ thể bình thường là bị tác dụng phụ.
(Ngày Nay) - Nếu trong giai đoạn đầu của đại dịch, trẻ em là nhóm đối tượng có nguy cơ thấp nhất khi xét đến các vấn đề liên quan đến y tế và biến chứng do COVID-19 mang lại, thì chỉ hơn một năm sau, nhóm này đang nổi nên như những nạn nhân hứng chịu tổn thương nghiêm trọng và vô hình từ cuộc khủng hoảng toàn cầu.
(Ngày Nay) - Dịch bệnh và chuỗi ngày giãn cách kéo dài đem đến nhiều nỗi lo lắng về sức khỏe, kinh tế, sự xa cách, cảm giác cô đơn… Nhiều người trưởng thành đã phải tìm tới các đường dây tư vấn tâm lý để có thể cân bằng cảm xúc.
(Ngày Nay) - Đối mặt với những áp lực của cuộc sống hiện đại và dịch bệnh đang khiến nhiều người trẻ dễ rơi vào trạng thái chán nản và đánh mất động lực sống tích cực. Một số người đã tìm tới hội họa như một cách để cân bằng cảm xúc và trị liệu tinh thần.
(Ngày Nay) - Điệu nhảy #babymamadance trở nên nổi tiếng trên mạng xã hội kể từ cuối 2019. Công chúng đã chứng kiến những bà mẹ trong thai kỳ, kể cả những ngôi sao nổi tiếng, cùng nhún nhảy theo vũ đạo vui nhộn trên nền nhạc ‘Baby Momma’ (Starrkeisha).
(Ngày Nay) - Trong bối cảnh dịch COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp, khiến giáo dục cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Việc cho học sinh quay lại trường lớp giúp các con được tiếp thu kiến thức, thoải mái tinh thần và đáp ứng với điều kiện bình thường mới. Những người thân trong gia đình cũng cần chuẩn bị kỹ càng cho con trẻ khi trở lại trường trong mùa dịch.
Tất cả chúng ta đều cảm thấy lo lắng khi phải đối mặt với những tình huống không chắc chắn, đáng sợ hoặc đầy thử thách. Lo lắng là một cảm xúc rất tự nhiên của con người, được thiết kế để giữ chúng ta an toàn trước các mối đe dọa tiềm ẩn. Lo lắng thường có thể giống như cảm giác bất an. Bạn cũng có thể có các triệu chứng về thể chất - chẳng hạn như nhịp tim tăng, thở nhanh, đau đầu hoặc các vấn đề về dạ dày.
[Ngày Nay] - Năm 2018, Netflix cho ra mắt series phim dài 8 tập có tên “The End of the F***ing World”, nội dung phim xoay quanh hai học sinh trung học: James - người tự nhận là một kẻ tâm thần, và Alyssa - một cô gái tỏ ra lạnh nhạt với mọi thứ. Để thoát khỏi cuộc sống tẻ nhạt thường ngày, cả hai chọn cách bỏ nhà ra đi để tìm bố của Alyssa cũng như khám phá cuộc sống tự do ngoài kia.
(Ngày Nay) - Phòng khám tâm lý đầu tiên cho những người từng mắc COVID-19, hay những người có vấn đề tâm lý liên quan tới đại dịch, đã mở cửa hôm thứ Năm tại Vũ Hán.
Giám đốc Bộ phận Sức khỏe Tâm thần của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Devora Kestel nêu rõ: "Cách ly, lo sợ, không chắc chắn, bất ổn kinh tế... là nguyên nhân hoặc có thể gây ra nỗi đau tâm lý."