(Ngày Nay) - Lứa sinh viên tốt nghiệp đông nhất từ trước đến nay của Trung Quốc đang phải đối mặt với thị trường việc làm có triển vọng thấp nhất trong nhiều thập kỷ.
(Ngày Nay) - Điều kiện kinh tế khó khăn khiến ngày càng nhiều người trẻ New Zealand ra nước ngoài lập nghiệp, gây ra mối lo ngại lớn về sự thiếu hụt lao động cho chính phủ nước này.
(Ngày Nay) - Nền kinh tế Canada đã có thêm 73.000 việc làm vào tháng trước, ít hơn một chút so với dự báo của các chuyên gia kinh tế, nhưng vẫn đủ để đưa tỷ lệ thất nghiệp chính thức xuống 5,3%, mức thấp nhất được ghi nhận từ năm 1976.
Các số liệu thống kê mới nhất do Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản (METI) công bố ngày 28/12 cho thấy trong tháng 11/2021, mặc dù sản lượng công nghiệp của nước này đã phục hồi mạnh tháng thứ 2 liên tiếp nhưng tỷ lệ thất nghiệp vẫn tăng.
(Ngày Nay) - Nhiều ngày qua, rất đông người dân ở Đồng Nai phản ánh với Ngày Nay họ bị trả hồ sơ xin hưởng trợ cấp 1,5 triệu đồng sau nhiều tháng đã nộp cho chính quyền và chờ đợi, với lý do ngành nghề không thuộc danh mục được hưởng hỗ trợ của Nghị quyết 68.
(Ngày Nay) - Hàng trăm hộ khó khăn, lao động tự do, công nhân mất việc,… đang cư trú trên địa bàn P.Linh Xuân, TP.Thủ Đức suốt ba tháng ở nhà chống dịch nhưng chưa nhận được bất kỳ gói hỗ trợ nào từ chính quyền địa phương.
(Ngày Nay) - Tính đến ngày 28/8, gần 2,5 triệu lao động tại 19 tỉnh, thành phố phía Nam phải ngừng việc, chiếm 70% số lao động phải ngừng việc của cả nước. Tác động của dịch bệnh cũng khiến hơn 79.000 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường, tăng 25,5% so với cùng kỳ năm 2020.
(Ngày Nay) - Bộ Nội vụ và Truyền thông Nhật Bản (MIC) ngày 29/6 cho biết tỷ lệ thất nghiệp ở nước này trong tháng 5/2021 đã tăng lên 3% so với mức 2,8% của tháng 4. Đây là tháng thứ 2 liên tiếp ghi nhận tỷ lệ thất nghiệp tăng ở Nhật Bản, khi tỷ lệ thất nghiệp trước đó cũng tăng 0,2 điểm phần trăm trong tháng Tư so với tháng Ba.
(Ngày Nay) - “Anh em tài xế thì vẫn cứ chờ đợi. Một bên chờ đợi khách, một bên chờ chính sách, hỗ trợ gì khác từ nhà nước, từ hãng xe hay không, nhưng vẫn chưa nghe có biện pháp nào phụ giúp giải quyết cho đời sống cho anh em dễ thở hơn …”
(Ngày Nay) - Quan bar đóng cửa, nhà hàng giãn cách, quán cà phê không mở, những sự kiện tạm dừng… Có một nghề điêu đứng theo, show diễn bị huỷ, việc làm bị mất, thu nhập bằng 0… đó là nghề DJ.
(Ngày Nay) - LTS: Không cần phải bàn cãi về hậu quả của cơn bão Covid-19, không phải 1 mà đến 4 lần tràn vào khắp các tỉnh thành trong cả nước. Từ thành phố Trung ương đến những địa bàn tỉnh lẻ, từ các đô thị trung tâm về đến miền quê hẻo lánh. Đời sống, kinh tế, sinh hoạt của mỗi người đều theo đó thay đổi theo chiều hướng khó khăn.
(Ngày Nay) - Dịch COVID-19 bùng phát khiến hoạt động du lịch gần như ngừng trệ, để thích ứng, nhiều người làm du lịch đã phải tìm cách chuyển đổi ngành nghề.
(Ngày Nay) - Một loạt bang ở Mỹ ngày 11/5 thông báo sẽ chấm dứt chương trình trợ cấp thất nghiệp bổ sung do chính phủ liên bang cung cấp trong bối cảnh dịch COVID-19, viện dẫn lý do chương trình trợ cấp này đang gây ra tình trạng thiếu hụt lao động.
(Ngày Nay) - Trong thời đại bùng nổ công nghệ, ngày càng có nhiều người thuộc thế hệ Z (sinh từ năm 1995 đến 2012), mới tốt nghiệp, hàng ngày chăm chỉ lên mạng tìm việc.
(Ngày Nay) - Mỗi ngày, Cơ quan Bảo hiểm Thất nghiệp Mỹ (UIA) nhận được khoảng 35.000 cuộc gọi mong muốn hỗ trợ thất nghiệp và chỉ trả lời được khoảng 50-60% tổng số cuộc gọi. Mùa cao điểm giữa dịch bệnh, UIA nhận được 120.000 cuộc gọi mỗi ngày và chỉ trả lời được 5% vì… quá tải.
(Ngày Nay) - 81 triệu lao động bị mất việc làm, trong khi hơn 660 triệu thanh niên tại khu vực châu Á -Thái Bình Dương đối mặt với nguy cơ thất nghiệp do dịch COVID-19. Suy thoái kinh tế tại các quốc gia cũng đang làm dấy lên viễn cảnh về một thế hệ trẻ bị thụt lùi hay mất định hướng trong khu vực.
(Ngày Nay) - Những tờ tuyển lao động khắp cột điện, tủ điện, vách tường, bến xe buýt… vốn được dán chi chit lâu nay giờ được thay thế bằng giấy cho vay nợ, hỗ trợ tài chính, thế chấp lãi suất thấp... Chưa bao giờ người lao động rơi vào cảnh khó khăn như thế.
(Ngày Nay) - LTS: Từ lao động trẻ tuổi đến lao động trung niên, cả nam lẫn nữ, lao động phổ thông hay lao động có trình độ…, những người mất việc từ trước Tết Nguyên Đán do đại dịch COVID-19 hay vì lý do khách quan nào đó mà không còn việc làm, đầu năm 2021, họ lại hối hả đi kiếm việc. Nhưng trong thời điểm này, một công việc ổn định để mưu sinh, để lo cho bản thân và gia đình dường như là điều… không giản đơn.