Trung Quốc bổ nhiệm đặc phái viên Triều Tiên làm đại sứ tại Nhật Bản

(Ngày Nay) - Trung Quốc hôm thứ Ba (28/5) cho biết đã bổ nhiệm đặc phái viên phụ trách vấn đề Triều Tiên, Thứ trưởng Ngoại giao Khổng Huyễn Hựu, làm đại sứ Trung Quốc tại Nhật Bản.
Trung Quốc bổ nhiệm đặc phái viên Triều Tiên làm đại sứ tại Nhật Bản

Ông Khổng Huyễn Hựu là đến từ tỉnh Hắc Long Giang, phía đông bắc Trung Quốc, là một người có khả năng nói tiếng Nhật lưu loát. Trước khi trở thành đặc phái viên phụ trách vấn đề Triều Tiên vào năm 2017, ông Khổng là người chịu trách nhiệm về các vấn đề châu Á tại Bộ Ngoại giao Trung Quốc. Ông từng giữ nhiều vị trí cấp cao tại đại sứ quán Trung Quốc ở Nhật Bản và là đại sứ Trung Quốc tại Việt Nam từ năm 2011 đến năm 2014.

Báo chí Trung Quốc cho biết ông Khổng sẽ đảm nhận vị trí mới của mình tại Nhật Bản vào thứ Năm (30/5). Hiện chưa rõ ai sẽ được bổ nhiệm thay vị trí đặc phái viên phụ trách vấn đề Triều Tiên của ông Khổng.

Trung Quốc bổ nhiệm đặc phái viên Triều Tiên làm đại sứ tại Nhật Bản ảnh 1

Thứ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Khổng Huyễn Hựu

Mối quan hệ giữa nền kinh tế lớn thứ hai và thứ ba thế giới thường xuyên bị ảnh hưởng bởi cuộc tranh chấp lãnh thổ kéo dài về một cụm đảo nhỏ mà Nhật Bản gọi là Senkaku, Trung Quốc gọi là Điếu Ngư trên Biển Đông.

Tuy nhiên hai quốc gia láng giềng đã tích cực cải thiện mối quan hệ trong thời gian gần đây. Trong chuyến thăm của Thủ tướng Shinzo Abe đến Bắc Kinh vào tháng 10 năm ngoái, hai nước đã cam kết củng cố mối quan hệ chặt chẽ hơn và ký kết một loạt thỏa thuận bao gồm hiệp ước hoán đổi tiền tệ trị giá 30 tỷ USD.

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình sẽ có chuyến thăm Nhật Bản vào tháng tới cho hội nghị thượng đỉnh G20. Tuy nhiên theo một số nguồn tin ngoại giao, ông Tập dự kiến sẽ không có chuyến thăm cấp nhà nước vào thời điểm đó.

Theo Reuters
Tổng Bí thư Tô Lâm với cán bộ Ban Thường vụ Tỉnh ủy Cà Mau.
Tổng Bí thư Tô Lâm làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Cà Mau
(Ngày Nay) - Tiếp theo chương trình công tác tại Cà Mau, chiều 17/11, Tổng Bí thư Tô Lâm và Đoàn công tác của Trung ương đã có buổi làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Cà Mau về kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI nhiệm kỳ 2020-2025.
Nghe pháp tôn trọng, nhưng chớ vội tin
Nghe pháp tôn trọng, nhưng chớ vội tin
(Ngày Nay) - Nghe Pháp là từ thường gặp trong kinh. Đa văn là nghe Pháp nhiều, một trong những hạnh lành. Ngày nay, nghe Pháp không chỉ nghe giảng mà còn là đọc, tụng, nghiên cứu, thảo luận, biên khảo giáo pháp.
Toàn cảnh Liên hoan trình diễn trang phục các dân tộc tỉnh Hòa Bình.
Gìn giữ văn hóa bản địa qua trang phục các dân tộc tỉnh Hòa Bình
(Ngày Nay) - Tối 17/11, tại Quảng trường Hòa Bình, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Hòa Bình tổ chức Chương trình Liên hoan trình diễn trang phục các dân tộc tỉnh Hòa Bình. Đây là hoạt động nằm trong chuỗi các sự kiện của Tuần Văn hóa - Du lịch tỉnh Hòa Bình năm 2024 diễn ra từ ngày 15-23/11/2024.
Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh phát biểu tại Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc ở Tổ dân phố 4, phường Đông Thành, thành phố Ninh Bình.
Đoàn kết xây dựng khu dân cư tự quản, văn minh, hạnh phúc
(Ngày Nay) - Tối 17/11, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh cùng Đoàn công tác Trung ương đến dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc năm 2024 tại Tổ dân phố 4, phường Đông Thành, thành phố Ninh Bình. Cùng tham dự có đại diện lãnh đạo Văn phòng Quốc hội, tỉnh Ninh Bình và đông đảo cán bộ, nhân dân Tổ dân phố 4, phường Đông Thành.
Mở rộng người tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế
Mở rộng người tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế
(Ngày Nay) - Tỉnh Hưng Yên đang triển khai đồng bộ các giải pháp phát triển, mở rộng người tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế với nhiều hoạt động hỗ trợ và các chính sách đảm bảo an sinh xã hội, nhằm mang lại quyền lợi thiết thực cho người dân.
Hội nghị thượng đỉnh G20: Bất đồng trước thềm hội nghị về vấn đề khí hậu và đánh thuế
Hội nghị thượng đỉnh G20: Bất đồng trước thềm hội nghị về vấn đề khí hậu và đánh thuế
(Ngày Nay) - Ngày 16/11, trong cuộc thảo luận về tuyên bố chung trước thềm Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20), các nhà ngoại giao của nhóm đã gặp khó khăn trong việc thu hẹp bất đồng về nguồn tài chính để giải quyết biến đổi khí hậu và vấn đề đánh thuế nhóm siêu giàu.