(Ngày Nay) - Ngày 25/11, Liên minh châu Âu (EU) chính thức khiếu nại lên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), phản đối động thái của Trung Quốc áp thuế chống bán phá giá đối với rượu mạnh nhập khẩu từ khối 27 nước thành viên này.
(Ngày Nay) - Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vừa công bố báo cáo "Hoạt động thương mại với Trí tuệ: Cách AI định hình và bị định hình bởi thương mại quốc tế", trong đó phân tích những tác động mà trí tuệ nhân tạo (AI) có thể tạo ra cho thương mại toàn cầu.
(Ngày Nay) - Phiên Rà soát Chính sách Thương mại (TPR) lần thứ 6 của Nigeria mới đây đã diễn ra tại trụ sở Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) ở thành phố Geneva, Thụy Sĩ. Dẫn đầu đoàn Nigeria là Đại sứ Nura Abba Rimi, Thư ký Thường trực của Bộ Công Thương và Đầu tư Liên bang Nigeria.
(Ngày Nay) - Các nước thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) hôm 20/12 đã kết thúc đàm phán và đạt tiến triển trong một loạt quy định liên quan đến các quy tắc thương mại điện tử toàn cầu.
Ngày 3/7, Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) Ajay Banga và Giám đốc Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) Ngozi Okonjo-Iweala đã kêu gọi các nước thành viên tăng cường nỗ lực để các trao đổi trong lĩnh vực dịch vụ toàn cầu được minh bạch và dễ dự đoán hơn, qua đó giúp các nước đang phát triển giảm nghèo đói.
(Ngày Nay) - Ngày 21/12, Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) ra phán quyết nêu rõ Mỹ đã vi phạm luật thương mại quốc tế khi yêu cầu các hàng hóa nhập khẩu từ Khu hành chính đặc biệt Hong Kong (Trung Quốc) phải được gắn mác có nguồn gốc từ Trung Quốc.
(Ngày Nay) - Lãnh đạo Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) và Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đã cảnh báo ảnh hưởng tiêu cực của phi toàn cầu hóa đối với kinh tế thế giới, đồng thời cho rằng cần áp dụng các biện pháp thông minh để đa dạng hóa nguồn cung.
(Ngày Nay) - Ngày 5/10, Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đã hạ dự báo tăng trưởng thương mại toàn cầu trong năm 2023 trong bối cảnh cuộc xung đột tại Ukraine và một số yếu tố khác ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới.
(Ngày Nay) - Tổng giám đốc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Ngozi Okonjo-Iweala ngày 27/9 cho rằng thế giới sắp xảy ra suy thoái toàn cầu do nhiều cuộc khủng hoảng xuất hiện cùng lúc.
(Ngày Nay) - Trong nỗ lực đóng góp nhiều hơn cho cuộc chiến chống đại dịch, ngày 13/6, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tiến hành các cuộc thảo luận nhằm đạt được sự đồng thuận trong việc gỡ bỏ quyền sở hữu trí tuệ đối với vaccine ngừa COVID-19.
(Ngày Nay) - Tổng Giám đốc Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) Ngozi Okonjo-Iweala ngày 25/2 cảnh báo về những ảnh hưởng đối với kinh tế từ cuộc xung đột tại Ukraine - nước xuất khẩu lúa mì lớn trên thế giới.
(Ngày Nay) - WTO tin rằng có thể có giải pháp thỏa hiệp hợp lý, theo đó cho phép các nước đang phát triển tiếp cận nhiều hơn với chuyển giao công nghệ và quyền sở hữu trí tuệ đối với các loại vaccine.
Ngày 26/1, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đã ra quyết định cho phép Trung Quốc áp thuế trả đũa đối với hàng hóa nhập khẩu của Mỹ, trị giá 645 triệu USD/năm trong cuộc tranh chấp chống bán phá giá giữa Bắc Kinh và Washington đã kéo dài dai dẳng 10 năm qua.
Hội nghị cấp Bộ trưởng của WTO dự kiến vào tuần tới, cuộc họp lớn nhất của cơ quan thương mại toàn cầu trong 4 năm qua, đã bị hoãn vào phút chót do lo ngại về biến thể Omicron dễ lây lan.
(Ngày Nay) -Nhà Trắng ngày 21/10 đã kêu gọi mọi thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) ủng hộ việc bỏ quyền sở hữu trí tuệ đối với vaccine ngừa dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
(Ngày Nay) - Ngày 4/10, Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) cho biết trong năm 2021 hoạt động thương mại trên thế giới có thể đạt mức tăng trưởng tới 10,8%, tức tăng thêm 2,8% so với mức dự báo công bố tháng 3 vừa qua. Tương tự, mức dự báo tăng trưởng thương mại cho năm 2022 là 4,7%, tăng 0,7%.
Ngày 19/8, Nhật Bản đã gửi yêu cầu lên Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) thành lập Ban hội thẩm xử lý tranh chấp (Panel) để giải quyết việc Trung Quốc áp dụng các biện pháp chống bán phá giá với sản phẩm thép không gỉ từ Nhật Bản, trên cơ sở các hiệp định cơ bản của WTO.
Tổ chức thương mại thế giới (WTO) ngày 29/7 cảnh báo sự bất bình đẳng về tỷ lệ tiêm vaccine phòng COVID-19 trên toàn cầu có thể ảnh hưởng đến sự hồi phục của nền kinh tế thế giới.