(Ngày Nay) - Ngày 27/9, các cơ quan của Liên hợp quốc (LHQ) đã kêu gọi tài trợ ngay lập tức cho hoạt động cứu trợ nhân đạo tại Somalia trong bối cảnh các nhà khí tượng học dự báo sắp xảy ra hạn hán thảm khốc và gia tăng nguy cơ có thêm hàng triệu người lâm vào cuộc khủng hoảng lương thực.
(Ngày Nay) - Khu vực châu Á - Thái Bình Dương đang phải đối mặt với nhiều thách thức to lớn về mặt xã hội, kinh tế và môi trường do quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa và tăng trưởng dân số nhanh chóng. Những thách thức này bao gồm tình trạng thiếu hụt nước ngọt, suy thoái tài nguyên năng lượng và mất an ninh lương thực. Do đó, UNESCO đã ra mắt một bộ sách hỗ trợ giải quyết những vấn đề này.
Là một trong số 30 quốc gia khô hạn nhất thế giới, tình trạng khan hiếm nước là một thực tế mà quốc gia ở cực Nam của châu Phi này phải đối mặt hằng ngày.
Ngày 8/3, Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp (FAO) thuộc Liên hợp quốc (LHQ) cảnh báo hiện tượng thời tiết El Nino, cùng với tình trạng hạn hán lan rộng, đang đặt ra nguy cơ ngày càng lớn đối với an ninh lương thực ở khu vực miền Nam châu Phi.
(Ngày Nay) - Hưởng ứng Ngày Lương thực Thế giới (16/10), Bộ Y tế phát động chiến dịch truyền thông Tuần lễ “Dinh dưỡng và Phát triển” từ ngày 16-23/10 với chủ đề “Sử dụng và bảo vệ nước sạch đúng cách để cải thiện dinh dưỡng, sức khỏe, nâng cao chất lượng cuộc sống”.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Chỉ thị số 24/CT-TTg về việc đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia và thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu gạo bền vững trong giai đoạn hiện nay.
Ngày 25/4, Ngân hàng Thế giới (WB) đã công bố báo cáo về tình trạng an ninh lương thực thế giới hiện nay, cho thấy lạm phát giá lương thực toàn cầu vẫn ở mức cao.
(Ngày Nay) - Ngày 22/4, Bộ trưởng Nông nghiệp các nước trong Nhóm các nền công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) đã nhóm họp tại thành phố Miyazaki, Tây Nam Nhật Bản, để tìm kiếm giải pháp nhằm đảm bảo nguồn cung cấp lương thực ổn định.
(Ngày Nay) - Nga tiếp tục hợp tác với Liên hợp quốc (LHQ) để đảm bảo an ninh lương thực trên thế giới, tuy nhiên cần điều chỉnh Sáng kiến ngũ cốc Biển Đen nhằm đảm bảo có thêm nguồn cung lương thực đến các nước nghèo nhất trên thế giới ở châu Á và châu Phi. Đây là tuyên bố của Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Vershinin đưa ra tại cuộc họp báo sau các cuộc tham vấn chính trị giữa Nga và Thổ Nhĩ Kỳ ngày 12/12 tại Istanbul.
Cuộc khủng hoảng khí hậu đang đặt ra "mối đe dọa nghiêm trọng và ngày càng gia tăng" đối với sức khỏe của người dân tại Anh. Đây là cảnh báo được Giáo sư Dame Jenny Harries, người đứng đầu Cơ quan an ninh y tế Anh (UKHSA), đưa ra khi trả lời phỏng vấn của tờ The Guardian ngày 23/10.
Ngày 12/10/, Ủy ban về các vấn đề kinh tế và tài chính của Khóa 77 Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) đã tiến hành phiên thảo luận chung về xóa nghèo, phát triển nông nghiệp và an ninh lương thực. Tại đây, đại diện cho Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Việt Nam cam kết xóa đói nghèo, đảm bảo an ninh lương thực và phát triển nông nghiệp bền vững.
Ngày 26/8, tại Hội nghị cấp bộ trưởng về an ninh lương thực lần thứ 7 của Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC), Bộ trưởng Nông nghiệp các nền kinh tế thành viên và các quan chức cấp cao của APEC đã cam kết tăng cường hợp tác đảm bảo an ninh lương thực trong khu vực.
Ngày 16/7, Indonesia - nước chủ trì Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng trung ương G20 (FMCBG) - cho biết các thành viên hội nghị đã nhất trí rằng đà phục hồi kinh tế toàn cầu đã bị chậm lại và ảnh hưởng nghiêm trọng bởi cuộc khủng hoảng tại Ukraine.
(Ngày Nay) - Ngày 22/6, Ngân hàng Thế giới (WB) thông báo đã thông qua một chương trình trị giá 2,3 tỷ USD để giúp các quốc gia ở phía Đông và Nam châu Phi chống lại tình trạng mất an ninh lương thực.
(Ngày Nay) - Ngày 13/6, Việt Nam đã tham dự Khóa họp lần thứ 50 Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc. Việt Nam cùng Bangladesh và Philippines sẽ đồng tổ chức Phiên thảo luận chuyên đề về đảm bảo quyền của các nhóm dễ bị tổn thương trong bối cảnh biến đổi khí hậu.
(Ngày Nay) - Theo phóng viên TTXVN tại Brussels, hội nghị thượng đỉnh bất thường của Liên minh châu Âu (EU) sẽ diễn ra ngày 30-31/5 nhằm đánh giá và thảo luận tình hình khủng hoảng ở Ukraine, hợp tác quốc phòng, chi phí năng lượng và an ninh lương thực.
Hệ thống sản xuất lương thực tại khu vực này không chỉ được đánh giá là chịu nhiều rủi ro nhất do biến đổi khí hậu mà còn chịu tác động nghiêm trọng từ các yếu tố bất ổn chính trị, kinh tế và xã hội.
Hoạt động khôi phục kinh tế sau đại dịch COVID-19 dựa vào nhiên liệu hóa thạch sẽ gây ra những hậu quả về lâu dài đối với sức khỏe con người và làm trầm trọng nguy cơ về mất an ninh lương thực và nước sạch. Đây là những cảnh báo được đưa ra trong nghiên cứu do tạp chí Lancet công bố ngày 21/10.
(Ngày Nay) - Theo Nghị quyết, an ninh lương thực luôn được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm, chỉ đạo, nhằm bảo đảm an ninh lương thực quốc gia cả trước mắt và lâu dài.
Một nghiên cứu mới cho thấy các hình thái vành đai mưa nhiệt đới rất có thể sẽ thay đổi, ảnh hưởng xấu đến môi trường sống và an ninh lương thực của hàng tỷ người trên thế giới.