Laurel Hubbard bắt đầu tranh tài tại Olympic
Laurel Hubbard bắt đầu tranh tài tại Olympic
(Ngày Nay) - Đầu tuần này, Laurel Hubbard sẽ trở thành vận động viên chuyển giới công khai đầu tiên thi đấu tại Thế vận hội. Việc cô được đội tuyển New Zealand lựa chọn để thi đấu tại Nhật Bản đã trở thành chủ đề gây tranh cãi trong giới thể thao.
Những gương mặt đầu tiên đại diện cho cộng đồng người chuyển giới tại Thế vận hội Olympic
Những gương mặt đầu tiên đại diện cho cộng đồng người chuyển giới tại Thế vận hội Olympic
(Ngày Nay) - Người chuyển giới tham gia vào thi đấu thể thao vẫn luôn gây ra nhiều tranh cãi, một nửa lo sợ điều này sẽ đe dọa tính công bằng của các môn thể thao nữ, nửa còn lại coi đây là sự công nhận quyền lợi của nhóm chuyển giới. Nhiều người hâm mộ có thể quay lưng với họ, nhưng các vận động viên không thể chối bỏ con người thật của chính mình. Tokyo 2020 được xem là một bước ngoặt lớn khi trở thành Thế vận hội đầu tiên cho phép sự tham gia thi đấu của cộng đồng này. 
Cuộc chiến vì tương lai của vận động viên chuyển giới
Cuộc chiến vì tương lai của vận động viên chuyển giới
(Ngày Nay) - Chưa đầy một tháng trước ngày khởi tranh Olympic Tokyo 2020, giới mộ điệu thể thao đã chia làm hai nửa trước thông tin vận động viên cử tạ Laurel Hubbard sẽ là người chuyển giới đầu tiên tham dự một kỳ Thế vận hội. Một nửa lo sợ điều này sẽ đe dọa tính công bằng của các môn thể thao nữ, nửa còn lại coi đây là sự công nhận quyền lợi của người chuyển giới.
Yến Ngân - một người chuyển giới nữ dành hơn nửa đời mình để hát trên sân khấu lô tô
'Thân sâu hồn bướm' – Kỳ 3: Xế chiều đơn độc
(Ngày Nay) - Đã là người chuyển giới nữ, tuổi già đơn độc như một kết cục không thể tránh thoát. Rất ít người may mắn có được bạn đồng hành đến tận cuối đời. Nên lời hứa thiêng liêng nhất của hội chị em trong giới, là: “Khi chết sẽ để tang cho nhau…”
Người chuyển giới nữ thường làm những công việc tự do như hát lô tô, hội chợ, đám ma...
“Thân sâu hồn bướm” – Kỳ 2: Vạn nẻo mưu sinh
(Ngày Nay) - Khó tìm được môi trường làm việc ổn định, do giấy tờ, do định kiến, cuộc sống của người chuyển giới nữ thường rất bấp bênh. Đa phần rơi vào cảnh nghèo túng, bị kì thị, lại thiếu sự bảo vệ của pháp luật, họ trở thành nhóm người dễ bị tổn thương nhất trong xã hội.
Không ai muốn sinh ra đã bất bình thường, và hành trình "cãi mụ" có rất nhiều đau đớn, đắng cay
‘Thân sâu hồn bướm’ – Kỳ 1: Nửa đời đa đoan
(Ngày Nay) - Tạo hóa trớ trêu, bà mụ nắn lầm, những người phụ nữ lại ở trong thân xác của đàn ông. Nên giấc mơ được trở thành đàn bà thực thụ cứ mê mải ám ảnh tâm trí họ. Và để được sống thật, họ phải bứt lìa khỏi gia đình, phải ly hương, chịu sự kì thị, đôi khi còn đánh đổi cả sinh mệnh. Nước mắt nhiều, niềm vui ít, vẫn phải sống một đời. Dẫu uẩn khúc này chỉ biết đem hỏi trời cao…
Mẹ của tân Hoa hậu chuyển giới
Mẹ của tân Hoa hậu Chuyển giới từng làm lễ... 'trừ tà' cho con
(Ngày Nay) - Vừa trở về khi tận mắt chứng kiến con gái mình - Hương Giang đăng quang “Hoa hậu Chuyển giới 2018” tại Thái Lan ngày 9/3/2018 vừa qua, bà Đinh Thị Hiền vẫn ngỡ mình như mơ. Suốt từ mấy ngày nay, gia đình bà (tại phố Khâm Thiên, Hà Nội) chộn rộn lời hỏi thăm của người thân, họ hàng, gia đình, bạn bè.