Nắng nóng đe dọa "vựa lúa của Trung Quốc"
Nắng nóng đe dọa "vựa lúa của Trung Quốc"
(Ngày Nay) - Tỉnh Hà Nam được mệnh danh là “vựa lúa của Trung Quốc” do có những vùng trồng ngũ cốc rộng lớn. Nhưng một đợt hạn hán bất ngờ đang khiến vụ thu hoạch năm nay bị đe dọa.
Thủ tướng Phạm Minh Chính trao đổi với người lao động thi công hệ thống thuỷ lợi Tân Mỹ, đoạn qua huyện Ninh Sơn. Ảnh: Dương Giang-TTXVN
Thủ tướng Phạm Minh Chính kiểm tra, chỉ đạo công tác chống hạn tại Ninh Thuận
(Ngày Nay) -  Trong chương trình công tác tại các tỉnh Nam Trung Bộ, trước tình hình nắng nóng, hạn hán đang diễn ra gay gắt, trưa 28/4, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã khảo sát tình hình nắng hạn tại huyện Ninh Sơn; kiểm tra Dự án thủy lợi Tân Mỹ và chỉ đạo công tác phòng, chống nắng nóng, hạn hán tại tỉnh Ninh Thuận
Tình trạng hạn hán tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
Hạn hán là “bài toán” căng thẳng nhất
(Ngày Nay) - Hơn 70% dân số Việt Nam có nguy cơ bị ảnh hưởng bởi thiên tai liên quan đến nước. Những hiện tượng thời tiết cực đoan ngày càng gia tăng do biến đổi khí hậu khiến cho vấn đề về an ninh nguồn nước trở nên phức tạp hơn. Đó là chia sẻ của PGS.TS Hoàng Thái Đại, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế và môi trường.
Gần 80% diện tích rừng của Cà Mau bị khô hạn, nguy cơ cháy cao
Gần 80% diện tích rừng của Cà Mau bị khô hạn, nguy cơ cháy cao
(Ngày Nay) -  Chiều 3/4, ông Lê Văn Hải, Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm tỉnh Cà Mau cho biết, trên địa bàn tỉnh hiện có khoảng 35.600 ha trong tổng số 45.679 ha rừng (chiếm tỷ lệ 78%) đang bị khô hạn, nguy cơ cháy cao. Hiện tỉnh ghi nhận có hơn 15.460 ha rừng ở mức báo động cấp cháy nguy hiểm (cấp IV), hơn 12.500 ha rừng ở mức báo động cấp cháy cực kỳ nguy hiểm (cấp V).
Người dân ở Thị trấn Tiệm Tôm dừng hoạt động ghe tàu từ ngày 12/3/2024.
Bến Tre mùa nhiễm mặn – Bài 2: Ngư dân kêu cứu vì phải neo tàu chờ đăng ký, đăng kiểm
(Ngày Nay) - Nằm ở cửa sông Hàm Luông, đất đai nhiễm mặn nên người dân ở Thị trấn Tiệm Tôm (huyện Ba Tri, Bến Tre) đa phần bám biển và ra Giêng hằng năm là mùa bội thu của bà con ngư dân. Nhưng trái ngược với cảnh chài lưới nườm nượp ra khơi, ăm ắp cá tôm quay về thì ghe tàu lại xếp hàng bất động dọc theo các con kênh, rạch.
Thái Lan tạo mưa để chống hạn hán và ô nhiễm
Thái Lan tạo mưa để chống hạn hán và ô nhiễm
(Ngày Nay) - Chính phủ Thái Lan có kế hoạch triển khai 30 máy bay tạo mây trên toàn quốc làm mưa nhân tạo để giúp chống ô nhiễm không khí và giảm khô hạn ở các khu vực trồng trọt chính.
Hạn hán, ô nhiễm ngày càng trầm trọng hơn ở Italy
Hạn hán, ô nhiễm ngày càng trầm trọng hơn ở Italy
Italy có nguy cơ đối mặt với tình trạng hạn hạn và ô nhiễm gia tăng do thiếu mưa ở nhiều vùng trên khắp quốc gia Nam Âu này. Tình hình ngày càng trầm trọng hơn sau khi Italy hứng chịu nhiều đợt nắng nóng cực đoan trong năm 2023 vốn đã gây hạn hán nghiêm trọng ảnh hưởng đến mọi hoạt động.
Sông Amazon xuống mức thấp nhất hơn một thế kỷ
Sông Amazon xuống mức thấp nhất hơn một thế kỷ
(Ngày Nay) - Mực nước sông Amazon tại Brazil đã xuống mức thấp nhất trong hơn một thế kỷ khi một đợt hạn hán kỷ lục ảnh hưởng đến cuộc sống của hàng trăm nghìn người và gây thiệt hại cho hệ sinh thái rừng rậm.
Cá heo Amazon chết hàng loạt
Cá heo Amazon chết hàng loạt
(Ngày Nay) - Xác của 120 con cá heo đã được nhìn thấy trôi nổi trên một nhánh của sông Amazon trong tuần qua. Các chuyên gia nghi ngờ các trường hợp tử vong là do hạn hán và nắng nóng nghiêm trọng.
Hạn hán kéo dài, Trung Quốc chuyển sang sử dụng than đá
Hạn hán kéo dài, Trung Quốc chuyển sang sử dụng than đá
(Ngày Nay) - Hạn hán liên tục xảy ra ở các tỉnh Tứ Xuyên và Vân Nam, vốn là các trung tâm thủy điện lớn của Trung Quốc, khiến nước này phải chuyển sang sử dụng than đá làm nguồn cung cấp năng lượng trong mùa hè.
Ảnh minh họa
Cảnh báo nguồn cung năng lượng và nước của châu Á "lâm nguy"
(Ngày Nay) - Việc gián đoạn hệ thống nước Hindu Kush Himalaya - nơi cung cấp nguồn nước thiết yếu cho Trung Quốc, Nam Á và Đông Nam Á, do các vấn đề liên quan đến biến đổi khí hậu đang gây ra những nguy cơ đối với phát triển kinh tế và an ninh năng lượng tại 16 quốc gia châu Á, đòi hỏi hành động phối hợp nhằm bảo vệ các dòng chảy trong khu vực.