Hóa thạch Bọ ba thuỳ Walliserops có một sừng ba ngạnh đặc biệt
Hóa thạch 400 triệu năm tiết lộ cuộc chiến tranh giành bạn tình khốc liệt
(Ngày Nay) - Những chiếc sừng giống như đinh ba trên đầu của một số loài bọ ba thùy có lẽ đã được sử dụng trong các cuộc chiến tranh giành bạn tình. Hành vi giả thuyết này là ví dụ lâu đời nhất về việc cạnh tranh giành quyền sinh sản đã được xác định trong hồ sơ hóa thạch, một nghiên cứu mới cho biết.
Giám đốc Bảo tàng Hóa thạch Hà Nội: 'Hóa thạch với tôi là tình yêu'
Giám đốc Bảo tàng Hóa thạch Hà Nội: 'Hóa thạch với tôi là tình yêu'
(Ngày Nay) - Đem lại cho công chúng một trải nghiệm mới lạ và ấn tượng thông qua triển lãm “Hóa thạch - Hành trình khám phá nguồn gốc sự sống trên Trái Đất” trong khuôn khổ Festival Huế 2022, người sáng lập Bảo tàng Hoá thạch Hà Nội Nguyễn Xuân Thắng chia sẻ tình yêu, niềm đam mê vô hạn dành cho hóa thạch và cổ sinh vật học.
Hoá thạch Huệ biển (Crinoidea) tìm thấy ở Hà Giang, có niên đại 400 triệu năm (nằm trong Bộ sưu tập của Bảo tàng Hoá thạch Hà Nội).
Hóa thạch huệ biển - Chiếc 'đinh vít' 400 triệu năm tuổi
(Ngày Nay) - Hoá thạch Huệ biển ( Crinoidea ) gây tò mò cho bất kỳ ai lần đầu tiên nhìn thấy chúng vì hì nh dạng giống hệt như chiếc đinh vít. Thậm chí c ó những ý kiến cho rằng chiếc đinh vít này là một món đồ lưu lạc của người ngoài hành tinh. Người ta suy luận như vậy bởi tại Kaluga - một địa danh tìm ra hóa thạch Huệ biển, cách đây 300 triệu năm từng đón nhậ n một mảnh thiên thạch đáp xuống Trái Đ ất.
Hóa thạch cúc đá - Lưu giữ triệu năm trong lớp vỏ xoắn ốc
Hóa thạch cúc đá - Lưu giữ triệu năm trong lớp vỏ xoắn ốc
(Ngày Nay) - Cúc đá (Ammonite) là tên gọi chỉ một nhóm các loài động vật không xương sống biển trong phân lớp Ammonoidea thuộc lớp C hân đầu có mối quan hệ gần gũi với các loài Coleoid còn sống (bạch tuộc, mực ống và mực nang). Cúc đá xuất hiện trong Kỷ Devon (cách đây khoảng 420 triệu năm) hiện đã tuyệt chủng.
Phục dựng môi trường sống của bọ ba thùy.
Bọ ba thùy - 'Cư dân' đông đảo dưới đáy đại dương cổ đại
(Ngày Nay) - Là một trong những nhóm động vật chân khớp cổ nhất hiện đã tuyệt chủng, hoá thạch lâu đời nhất của Bọ Ba thuỳ (Tilobita) được ghi nhận có niên đại từ Kỷ Cambri cách đây 521 triệu năm. Bọ Ba thuỳ tuyệt diệt trong một cuộc đại tuyệt chủng vào cuối kỷ Permi (khoảng 252 triệu năm trước), trước khi khủng long xuất hiện.
Hóa thạch san hô - Tấm lịch kỳ diệu của thiên nhiên
Hóa thạch san hô - Tấm lịch kỳ diệu của thiên nhiên
(Ngày Nay) - Trong địa chất học, giải pháp phổ biến để tính tuổi đá (tuổi của Trái Đất) là sử dụng di tích của các sinh vật cổ - hóa thạch. Trong trường hợp hoàn hảo nhất, hóa thạch có thể giữ lại những đặc điểm hình thái và cấu trúc hiển vi của sinh vật thời nó tồn tại.
Cổ sinh vật học - ngành khoa học nghiên cứu về sự sống cổ đại
Cổ sinh vật học - ngành khoa học nghiên cứu về sự sống cổ đại
(Ngày Nay) - Cổ sinh vật học là một ngành khoa học nghiên cứu lịch sử phát triển của sự sống trên Trái Đất, về các loài động vật và thực vật cổ xưa dựa vào các hoá thạch tìm được, là các chứng cứ về sự tồn tại của chúng được bảo tồn trong đá. Các nghiên cứu về hình dáng dựa theo các bộ xương hóa thạch, các dấu vết, các hang động , thành phần thức ăn , dựa vào phân đã hóa thạch và thành phần hóa học còn lại của nó.
Diễn họa loài khủng long Natovenator polydontus. Ảnh: Sci.News
Phát hiện mới về loài 'khủng long vịt' ở Mông Cổ
(Ngày Nay) - Một nhóm các nhà khoa học từ đại học Quốc gia Seul, Đại học Alberta và Viện Khoa học Mông Cổ đã xác định được trường hợp đầu tiên về một loài khủng long Theropod không phải chim đi bằng hai chân. Trong bài báo đăng trên Tạp chí Communications Biology các nhà khoa học đã mô tả địa điểm nơi hoá thạch được tìm thấy, điều kiện của nó và những đặc điểm giúp xác định nó là một loài khủng long mới.
Hóa thạch: Khi đá kể chuyện vạn năm
Hóa thạch: Khi đá kể chuyện vạn năm
(Ngày Nay) - Số lượng sinh vật đã từng xuất hiện trên Trái Đất vô cùng phong phú và đa dạng. Những di tích và di thể của chúng được bảo tồn trong các lớp đá. Nhờ sự bao bọc kỳ diệu bởi trầm tích và trải qua những biến đổi phức tạp ít nhất từ 10.000 năm trở lên chúng trở thành hóa thạch.
Phát hiện loài khủng long cổ xưa nhất ở châu Á
Phát hiện loài khủng long cổ xưa nhất ở châu Á
(Ngày Nay) - Các nhà cổ sinh vật học Trung Quốc và Anh đã xác định được một loài khủng long mới thuộc chi khủng long phiến sừng (stegosaur) tại Trung Quốc. Đây được cho là loài khủng long phiến sừng cổ xưa nhất từng được tìm thấy ở châu Á và là một trong những loài được khai quật sớm nhất trên thế giới.
Phát hiện về các loài chim sống cùng thời khủng long
Phát hiện về các loài chim sống cùng thời khủng long
(Ngày Nay) - Các chuyên gia thuộc Đại học Tự trị Quốc gia Mexico (UNAM) mới đây công bố nhiều thông tin lý thú về các loài chim tồn tại cùng thời với loài thằn lằn bay và khủng long cách đây 66,1 triệu năm.