(Ngày Nay) - Có một hai mươi ba tháng Chạp, khi mọi người đang tất bật chuẩn bị lễ Ông Công - Ông Táo, thì tôi lục tục sửa soạn cho chuyến bay đêm sang Paris ăn Tết xa nhà, cái Tết mà tôi mong đợi bấy lâu...
Trong không khí chuẩn bị đón Tết Canh Tý 2020, gần 800 bánh chưng, 650 cây giò cùng một số phần quà vừa được CLB Thiện nguyện nhóm học sinh THPT Hà Nội niên khóa 1992 - 1995 (9295 Hà Nội) trao cho các bệnh nhân đang điều trị tại một số bệnh viện ở Hà Nội, với mong muốn mang đến cho họ một mùa xuân ấm áp, tràn ngập yêu thương.
(Ngày Nay) - Đối diện với bốn bức tường nơi đất khách quê người, tôi không khỏi chạnh lòng khi nghĩ về cái Tết quê nhà. Có lẽ giờ này, ba mẹ tôi đang dọn mâm cơm cúng giao thừa, cùng nhau ngồi xem táo quân, rồi ba chở cả nhà đi xem pháo hoa, đi lễ chùa... Có lẽ, đây cũng là tâm trạng chung của những người con Việt Nam ăn Tết xa xứ.
Giữa bộn bề công việc những ngày giáp Tết, nhiều gia đình trẻ tại TP Hồ Chí Minh lại tất bật chuẩn bị nguyên liệu gói bánh chưng, bánh tét để ăn Tết - một nét đẹp mang đậm truyền thống dân tộc.
Bánh chưng là món ăn cổ truyền của người Việt khi Tết đến xuân về. Nhưng đây lại không phải là thực phẩm tốt cho tất cả mọi người. Nếu bạn có những bệnh dưới đây, hãy chú ý hạn chế hoặc tránh xa loại bánh bổ dưỡng này.
(Ngày Nay) - Gạo nếp là loại thực phẩm quen thuộc với hầu hết mọi người. Các món ăn chế biến từ gạo nếp như xôi, bánh chưng, bánh trôi, bánh nếp, các loại chè… cũng là món “khoái khẩu” của nhiều người. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, dù gạo nếp chứa nhiều thành phần dinh dưỡng nhưng cũng không nên lạm dụng ăn quá nhiều để tránh gây hại, nhất là đối với những người bị bệnh đau dạ dày hoặc người đang có vết thương hở.
(Ngày Nay) - Bánh chưng là món truyền thống của người Việt mỗi dịp xuân về. Tuy nhiên, nếu không bảo quản đúng cách hoặc do ảnh hưởng của thời tiết (nắng nóng, nồm, cúng lâu trên bàn thờ…) bánh thường bị mốc lá, thậm chí bị chua.
(Ngày Nay) - Sân bay Nội bài ngày mồng 8 Tết năm Mậu Thìn (24/2/1988), cô gái trẻ Đỗ Thị Thanh Vân chia tay bố mẹ, họ hàng và người yêu để đi xuất khẩu lao động ở Cộng hoà Dân chủ Đức. Đó là cái Tết cuối cùng ở Việt Nam mà chị được đón Tết trọn vẹn…
(Ngày Nay) - Với những người ở nhà, Tết ùa về khi đất trời nồng lên mùi lá dong, rau mùi già, đỗ xanh nấu chè kho, phố phường rực rỡ hoa dơn, thược dược, violet… Còn với người Việt tha hương, dư vị Tết Việt nằm trong hoài niệm của những ngày cách đây 10-30 năm…
(Ngày Nay) - Bánh chưng hay đồ nếp thường làm gia tăng nhiệt độ cơ thể khiến nhiều người có cảm giác khó chịu trong người, thậm chí có nhiều người nổi mụn. Vậy ăn như thế nào để cơ thể không bị nóng?
(Ngày Nay) - Để chuẩn bị cho Tết cổ truyền, người dân phải chuẩn bị trước từ vài ngày đến nửa tháng. Từ dọn nhà cửa, mua sắm đến thực hiện các tục lệ, nghi lễ đều được chuẩn bị cẩn thận.
(Ngày Nay) - Thay vì ra chợ, vào siêu thị, một số gia đình có điều kiện ở Hà Nội bỏ tiền thuê người quen ở quê tìm mua thịt lợn sạch để gói bánh chưng, gói giò… và chuẩn bị làm cỗ cho ngày Tết.
(Ngày Nay) - Năm thứ hai tham gia vào thị trường trái cây chưng Tết, các loại dừa như dừa in chữ, dừa hồ lô, dừa bánh tét dự kiến có giá bán tại vườn dao động từ 300.000 đồng đến 750.000 mỗi trái.
Sáng ngày 30/01/2016, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) đã khai mạc chương trình “Gói bánh chưng xanh cùng người nghèo ăn Tết”.
Dù phải đón Tết ở nơi đất khách quê người nhưng cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài vẫn không quên giữ bản sắc dân tộc, không quên hương vị bánh chưng mang đậm không khí Tết nơi quê nhà.
Hòa chung không khí đón Tết trên mọi miền đất nước, người Việt khắp nơi trên thế giới ở Mỹ, Pháp, Nga, Australia... cũng nô nức chuẩn bị các hoạt động đón Tết Ất Mùi nơi đất khách.