Văn hóa Hà Nội như một dòng chảy ngầm bền bỉ - Bài 5: Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa Hà Nội
Văn hóa Hà Nội như một dòng chảy ngầm bền bỉ - Bài 5: Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa Hà Nội
(Ngày Nay) - Những mái nhà nhuốm màu thời gian, những di tích thâm trầm, cổ kính lọt thỏm giữa phố phường sầm uất. Phố cũ liền phố mới, những biệt thự cổ trầm mặc nằm kề những tòa nhà hiện đại cao chót vót. Chưa bao giờ, văn hóa Hà Nội đứng trước những thách thức và thay đổi trên quy mô lớn như hiện nay…
Đoàn liên ngành Việt Nam do Đại sứ Đặng Hoàng Giang (ngoài cùng bên phải), Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại Liên hợp quốc làm Trưởng đoàn, tham dự hội nghị. Ảnh: TTXVN
Việt Nam đóng góp nhiều đề xuất vì lợi ích chung trong bảo tồn đa dạng sinh học biển
(Ngày Nay) - Ngày 5/3 (giờ Việt Nam), sau hai tuần làm việc khẩn trương với phiên cuối kéo dài 36 giờ liên tục, phiên thứ năm Hội nghị liên chính phủ về xây dựng văn kiện pháp lý quốc tế trong khuôn khổ Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982) về bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học tại các vùng biển nằm ngoài phạm vi tài phán quốc gia đã kết thúc, đạt được nhất trí về nội dung văn kiện.
Bảo tồn và phát triển áo dài truyền thống Việt Nam
Bảo tồn và phát triển áo dài truyền thống Việt Nam
(Ngày Nay) - Ngày 4/3, Hội Liên hiệp phụ nữ TP Hồ Chí Minh, Sở Du lịch TP Hồ Chí Minh, Sở Ngoại vụ TP Hồ Chí Minh đã tổ chức tọa đàm “Nét đẹp Áo dài Việt – Bảo tồn và Phát triển” nhằm tìm ra những giải pháp bảo tồn và phát triển áo dài Việt Nam. Đây là 1 trong những hoạt động chính trong khuôn khổ Lễ hội Áo dài TP Hồ Chí Minh lần thứ 9, năm 2023.
Kenya truyền tải thông điệp bảo tồn động vật hoang dã từ nghệ thuật
Kenya truyền tải thông điệp bảo tồn động vật hoang dã từ nghệ thuật
Trong khán phòng Nhà hát quốc gia Kenya tại thủ đô Nairobi, ca sỉ Steven Ogweno, với nghệ danh Stivi Stivi, cất cao tiếng hát trong tiết mục biểu diễn một ca khúc do chính anh sáng tác nhằm kêu gọi công chúng hãy bảo tồn, bảo vệ các loài động vật và dừng việc mang động vật hoang dã khỏi rừng xanh để thuần hóa.
Nhà cổ Đông Hòa Hiệp (Tiền Giang) còn lưu giữ nhiều vật dụng quý giá cổ xưa.
Ngày Xuân, dạo qua nhà cổ ở Tiền Giang
(Ngày Nay) - Tỉnh Tiền Giang còn lưu giữ được nhiều ngôi nhà cổ kính rộng thênh thang, nội thất lộng lẫy khiến người đời nay phải choáng ngợp. Mỗi ngôi nhà cổ là một tác phẩm nghệ thuật độc đáo, phảng phất hồn quê từ cái thuở ông cha mang gươm đi mở cõi.
Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số là giá trị cốt lõi
Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số là giá trị cốt lõi
(Ngày Nay) - Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, toàn cầu hoá và cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, để văn hóa trở thành nền tảng tinh thần, định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021 - 2030, Đảng ta xác định là: “Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc để văn hóa, con người Việt Nam thực sự trở thành sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc”.
Nỗ lực 'hồi sinh' loài sếu đầu đỏ quý hiếm của Thái Lan
Nỗ lực 'hồi sinh' loài sếu đầu đỏ quý hiếm của Thái Lan
(Ngày Nay) - Khi mặt trời mọc, 13 con sếu đầu đỏ tự do bay lượn trên mặt hồ gợn sóng ở phía đông bắc Thái Lan. Loài chim quý hiếm này từng đứng trên bờ vực tuyệt chủng trước khi dần hồi sinh nhờ các nỗ lực bảo tồn của cộng đồng.
Việt Nam đi đầu về bảo tồn đa dạng sinh học ở châu Á- Thái Bình Dương
Việt Nam đi đầu về bảo tồn đa dạng sinh học ở châu Á- Thái Bình Dương
(Ngày Nay) -Ông Marco Lambertini, Tổng Giám đốc Tổ chức Quốc tế bảo tồn thiên nhiên (WWF), đánh giá Việt Nam là một trong những quốc gia đi đầu về bảo tồn đa dạng sinh học trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương và đã có nhiều hành động quyết liệt để thực hiện các cam kết quốc tế về đa dạng sinh học.
Độc đáo những ngôi chùa cổ nổi tiếng tại Việt Nam
Độc đáo những ngôi chùa cổ nổi tiếng tại Việt Nam
(Ngày Nay) - Trong các loại hình di tích đang được bảo tồn, quản lý và phát huy giá trị ở nước ta thì những ngôi chùa cổ có chỗ đứng, vị trí quan trọng, khẳng định bản sắc văn hóa đa dạng, phong phú giàu sự sáng tạo của dân tộc.
Văn bia tại Đền thờ vua Lê Đại Hành, xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình. Ảnh: TTXVN
Ninh Bình: Bảo tồn và phát huy giá trị của hệ thống văn bia cổ
(Ngày Nay) - Ninh Bình là vùng đất gắn với kinh đô lừng lẫy của Nhà nước Đại Cồ Việt. Trải qua thời gian, nơi đây đã trở thành vùng văn hóa đặc sắc và lưu giữ nhiều di tích lịch sử; trong đó có hệ thống văn bia cổ đóng vai trò quan trọng trong việc lưu giữ, truyền tải các giá trị văn hóa xưa. Địa phương đã có nhiều giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy giá trị của các văn bia cổ, góp phần giữ gìn và giáo dục truyền thống cho các thế hệ sau.
TS. Nguyễn Mạnh Hà thuyết minh về Chiến lược huy động nguồn lực xã hội cho bảo tồn các loài nguy cấp. (Ảnh: CCD)
Cần huy động thêm nguồn lực để bảo vệ các loài nguy cấp
(Ngày Nay) - Hiện nay, việc huy động các nguồn lực từ nhà nước và xã hội cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học đang gặp rất nhiều khó khăn. Trong khi đó, các hệ sinh thái đang ngày càng suy thoái, và nhiều loài động vật đang đứng trên bờ vực tuyệt chủng.
Lễ hội Katê của đồng bào người Chăm. (Ảnh: Pandanus Resort)
Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa Chăm
(Ngày Nay) - Tỉnh Bình Thuận hiện có 4 di sản văn hóa được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia. Hai trong số đó là di sản văn hóa của đồng bào Chăm. Việc bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa Chăm luôn được quan tâm đã góp phần làm phong phú, đa dạng nền văn hóa của tỉnh Bình Thuận nói riêng và Việt Nam nói chung, thúc đẩy hoạt động du lịch địa phương.