(Ngày Nay) - Như Ngày Nay thông tin, đã quá thời hạn rất lâu kể từ ngày UBND quận Bình Thạnh, TPHCM ra quyết định cưỡng chế các công trình xây dựng trái phép trong khuôn viên di tích nhà 11 Nguyễn Thiện Thuật của học giả Vương Hồng Sển hiến cho Nhà nước làm bảo tàng. Vậy khi nào quyết định cưỡng chế này được thi hành?
(Ngày Nay) - Quá trình khai phá, xây dựng và phát triển vùng đất phương Nam đã để lại cho nơi đây nhiều di sản văn hóa, trong đó, có những ngôi nhà cổ gắn với đời sống các thế hệ cộng đồng dân cư.
(Ngày Nay) - Sinh thời, học giả Vương Hồng Sển là người phong lưu và đào hoa dù ông có đến 3 vợ nhưng nếu không vì những trắc trở của cuộc đời thì ông vẫn là người chồng chung thủy.
(Ngày Nay) - Sau nhiều hứa hẹn, sáng nay 17/10, ông Hoàng Nghị - Trưởng phòng Quản lý Di sản Văn hóa (Sở VHTT TPHCM) cho biết, ông đang đi công tác và Sở này đang rà soát để báo cáo UBND TPHCM.
(Ngày Nay) - Như Ngày Nay đã thông tin, vào ngày 10/8/2024, khi đoàn cán bộ Nhà nước đến khảo sát hiện trạng ngôi nhà 11 Nguyễn Thiện Thuật (Q. Bình Thạnh, TPHCM) dưới sự chứng kiến của đại diện gia đình là bà Vương Thị Việt Hoa (cháu ruột cụ Vương). Tại đây, bà Hoa phát hiện 23 tủ sách là một phần di sản học giả Vương Hồng Sển đã hiến tặng Nhà nước, được niêm phong và lưu giữ tại địa chỉ trên đã… không cánh mà bay.
(Ngày Nay) - Sáng 1-10, Ngày Nay đã có những trao đổi với ông Hoàng Nghị, Trưởng phòng Quản lý Di sản văn hóa (Sở VHTT TPHCM) về việc 23 tủ sách - được học giả Vương Hồng Sển hiến tặng Nhà nước - đang niêm phong tại ngôi nhà cổ của cụ Vương ở số 11 Nguyễn Thiện Thuật, Q. Bình Thạnh, TPHCM đã biến mất.
(Ngày Nay) - Do đặc thù về điều kiện địa hình, khí hậu và đặc điểm tự nhiên nơi sinh sống nên mỗi nhóm, ngành dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Lào Cai sở hữu những loại hình kiến trúc nhà ở khác biệt.
(Ngày Nay) - Tỉnh Tiền Giang còn lưu giữ được nhiều ngôi nhà cổ kính rộng thênh thang, nội thất lộng lẫy khiến người đời nay phải choáng ngợp. Mỗi ngôi nhà cổ là một tác phẩm nghệ thuật độc đáo, phảng phất hồn quê từ cái thuở ông cha mang gươm đi mở cõi.
(Ngày Nay) - Sau khi căn nhà cổ ở số 38 Tôn Đức Thắng (phường Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội) xảy ra một vụ cháy lớn, chính quyền sở tại đã có văn bản yêu cầu toàn bộ người dân di dời ra khỏi ngôi nhà để đảm bảo an toàn; đồng thời các hộ dân ở tầng 2 phải tự tháo dỡ phần còn lại nơi ở đã bị cháy rụi của mình.
Ở làng gốm xứ cổ truyền Bát Tràng (Gia Lâm, Hà Nội) , có ngôi nhà cổ đã hơn 100 tuổi... Đến đây, du khách không chỉ như lạc vào 1 không gian kiến trúc xưa, mà còn được thưởng thức những món ăn...
Sau khi xem nhà, ông Ngô Đình Diệm lập tức gạ mua bằng mọi giá nhưng chủ nhân nhất quyết không bán. Sau này khi đã làm tổng thống, ông cho chính quyền địa phương tiếp tục hỏi mua.
Nằm lọt thỏm dưới chân cầu Ông Văn (ấp Bình An, xã Đăng Hưng Phước, H.Chợ Gạo, Tiền Giang), nhìn bề ngoài ngôi nhà không có vẻ gì cổ kính nhưng vào trong mới thấy nội thất đậm nét của ngôi nhà Việt.
Từ cuối thế kỷ 16, Hội An là một trong những trung tâm buôn bán quốc tế trên hành trình thương mại Đông Tây. Đây cũng là một thương cảng phồn thịnh nhất của xứ Đàng Trong – Việt Nam trong triều đại chúa Nguyễn bởi được thương nhân đến từ Nhật Bản, Trung Hoa, Bồ Đào Nha tới đây trao đổi, mua bán.