Những lý do đằng sau việc Hoa Kỳ tuyên bố rút khỏi UNESCO

(Ngày Nay) - Ngày hôm qua, 12/10, Hoa Kỳ đã tuyên bố họ sẽ rút khỏi Tổ chức văn hóa, giáo dục và khoa học Liên Hợp Quốc (UNESCO). Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, Heather Nauert, thông báo rằng quyết định này sẽ có hiệu lực vào tháng 12 năm nay.
Những lý do đằng sau việc Hoa Kỳ tuyên bố rút khỏi UNESCO

Hoa Kỳ đã cáo buộc UNESCO đã có những chính sách mà Hòa Kỳ cho rằng "chống lại Israel" trong vấn đề UNESCO công nhận Palestine. Hòa Kỳ và Israel chỉ nằm trong thiểu số nhỏ, gồm 14 thành viên trong số 194 thành viên UNESCO đã bỏ phiếu chống lại nghị quyết công nhân Palesstin. Theo Hòa Kỳ, đây là một trong những nguyên nhân khiến Washington rút lui khỏi tổ chức này. Cùng với Hòa Kỳ, Israel cũng tuyên bố một quyết định tương tự Hòa Kỳ.

Năm 2002 Tổng thống George W. Bush đã tuyên bố Hoa Kỳ trở lại UNESCO, nhưng các mối quan hệ lại bị giữa Hoa Kỳ và đồng minh thân cận của Hoa Kỳ với UNESCO trở nên rất căng thẳng vào năm 2011 khi khi các quốc gia thành viên UNESCO bỏ phiếu thông qua việc Palestine trở thành thành viên chính thức của tổ chức. 

Với lý do này Hòa Kỳ đã ngừng đóng niên liễm cho tổ chức này. Việc ra đi lần này của Mỹ kéo theo một khoản nợ lớn không trả cho tổ chức UNESCO. Tính đến nay khoản nợ của Hoa Kỳ với UNESCO đã lên tới 500 triệu USD, tương đương với hai năm tài chính của UNESCO. Đây cũng là nguyên nhân tạo nên những khó khăn về tài chính mà phương Tây gọi là cuộc khủng hoảng bên trong UNESCO. 

Những lý do đằng sau việc Hoa Kỳ tuyên bố rút khỏi UNESCO ảnh 1Trụ sở của Tổ chức UNESCO

Người đứng đầu UNESCO, Bà Irina Bokova, gọi việc Hoa Kỳ rút khỏi tổ chức UNESCO vào thời điểm này là "tổn thất lớn cho tổ chức UNESCO và cho các quan hệ đa phương", còn Tổng thư ký LHQ Antonio Guterres cũng bày tỏ về mối quan ngại của Liên Hợp quốc về vấn đề này.

Trước đó, dưới thời cựu Tổng thống Hoa Kỳ Ronald Reagan, Hoa Kỳ cũng đã tuyên bố rút khỏi UNESCO vào năm 1984 với cáo buộc UNESCO trong việc quản lý tài chính và những tuyên bố mang tính chất ‘chống lại Hòa Kỳ’ trong một số chính sách của UNESCO. 

Năm 1984 Hoa Kỳ đã bị cô lập nặng nề trong lĩnh vực truyền thông khi UNESCO, sau đó là Liên Hợp Quốc đã thông qua một nghị quyết hết sức quan trọng về “Một trật tự thông tin thế giới mới” gây bất lợi cho Hoa Kỳ. Sự kiện này đã kéo theo những tổn thất nặng nề cho UNESCO trong nhiều năm, nhưng thực tế cho thấy UNESCO vẫn đứng vững và vẫn giữ vai trò là một diễn đàn đa phương có uy tín trên lĩnh vực trí tuệ - văn hóa và giữ vững ngọn cờ hòa bình của nhân loại.

Người đứng đầu UNESCO, Bà Irina Bokova, gọi việc Hoa Kỳ rút khỏi tổ chức UNESCO vào thời điểm này là "tổn thất lớn cho tổ chức UNESCO và cho các quan hệ đa phương", còn Tổng thư ký LHQ Antonio Guterres cũng bày tỏ về mối quan ngại của Liên Hợp quốc về vấn đề này.

Trước đó, dưới thời cựu Tổng thống Hoa Kỳ Ronald Reagan, Hoa Kỳ cũng đã tuyên bố rút khỏi UNESCO vào năm 1984 với cáo buộc UNESCO trong việc quản lý tài chính và những tuyên bố mang tính chất ‘chống lại Hòa Kỳ’ trong một số chính sách của UNESCO. 

Năm 1984 Hoa Kỳ đã bị cô lập nặng nề trong lĩnh vực truyền thông khi UNESCO, sau đó là Liên Hợp Quốc đã thông qua một nghị quyết hết sức quan trọng về “Một trật tự thông tin thế giới mới” gây bất lợi cho Hoa Kỳ. Sự kiện này đã kéo theo những tổn thất nặng nề cho UNESCO trong nhiều năm, nhưng thực tế cho thấy UNESCO vẫn đứng vững và vẫn giữ vai trò là một diễn đàn đa phương có uy tín trên lĩnh vực trí tuệ - văn hóa và giữ vững ngọn cờ hòa bình của nhân loại.

Người đứng đầu UNESCO, Bà Irina Bokova, gọi việc Hoa Kỳ rút khỏi tổ chức UNESCO vào thời điểm này là "tổn thất lớn cho tổ chức UNESCO và cho các quan hệ đa phương", còn Tổng thư ký LHQ Antonio Guterres cũng bày tỏ về mối quan ngại của Liên Hợp quốc về vấn đề này.

Trước đó, dưới thời cựu Tổng thống Hoa Kỳ Ronald Reagan, Hoa Kỳ cũng đã tuyên bố rút khỏi UNESCO vào năm 1984 với cáo buộc UNESCO trong việc quản lý tài chính và những tuyên bố mang tính chất ‘chống lại Hòa Kỳ’ trong một số chính sách của UNESCO. 

Năm 1984 Hoa Kỳ đã bị cô lập nặng nề trong lĩnh vực truyền thông khi UNESCO, sau đó là Liên Hợp Quốc đã thông qua một nghị quyết hết sức quan trọng về “Một trật tự thông tin thế giới mới” gây bất lợi cho Hoa Kỳ. Sự kiện này đã kéo theo những tổn thất nặng nề cho UNESCO trong nhiều năm, nhưng thực tế cho thấy UNESCO vẫn đứng vững và vẫn giữ vai trò là một diễn đàn đa phương có uy tín trên lĩnh vực trí tuệ - văn hóa và giữ vững ngọn cờ hòa bình của nhân loại.

Khai thác chất liệu truyền thống dân tộc: Xu hướng sáng tác của nghệ thuật múa đương đại
Khai thác chất liệu truyền thống dân tộc: Xu hướng sáng tác của nghệ thuật múa đương đại
(Ngày Nay) - Cùng với các loại hình nghệ thuật khác, nghệ thuật múa Việt Nam đang tạo dấu ấn với công chúng trong việc khai thác những chất liệu truyền thống vào các tác phẩm, vừa giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, vừa mang hơi thở cuộc sống đương đại vào các tác phẩm, tạo nên bản sắc của múa Việt trước thế giới.
Thời tiết chuyển mùa, gia tăng ca bệnh đột quỵ
Thời tiết chuyển mùa, gia tăng ca bệnh đột quỵ
(Ngày Nay) -  Đắk Lắk đang vào thời điểm chuyển mùa, thời tiết thay đổi đột ngột từ nóng sang lạnh khiến số ca đột quỵ gia tăng, có nguy cơ tử vong cao nếu không được cấp cứu và xử trí kịp thời.
Ban lãnh đạo Viettel chúc mừng đồng chí Cao Anh Sơn và đồng chí Nguyễn Đạt được bổ nhiệm Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn.
Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội Viettel có thêm 2 Phó Tổng Giám đốc
(Ngày Nay) - Sáng 2/11, tại Văn phòng Quân ủy Trung ương, Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đã trao Quyết định số 420/QĐĐ-BQP và Quyết định số 468/QĐĐ-BQP ngày 1/11/2024 về việc bổ nhiệm cán bộ cho Thượng tá Cao Anh Sơn và Trung tá Nguyễn Đạt giữ chức vụ Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel).
Hiện trường nơi xảy ra vụ việc.
Đường sắt Việt Nam tiếp tục xảy ra sự cố tàu hoả trật bánh
(Ngày Nay) - Ngày 1/11/2024, trên tuyến đường sắt vào ga Hải Vân Nam (TP. Đà Nẵng) tiếp tục xảy ra vụ trật bánh tàu khiến 3 toa hàng lật, gây ách tắc đoạn tuyến qua đèo Hải Vân. Trước đó, đường sắt Việt Nam đã liên tiếp xảy ra nhiều sự cố tương tự, mà các chuyên gia cho rằng, nguyên nhân cần xem xét về yếu tố chất lượng, niên hạn toa tàu, nhất là toa tàu hàng.