(Ngày Nay) - Giá dầu thế giới tăng hơn 2% trong phiên ngày 2/6 sau khi Quốc hội Mỹ thông qua thỏa thuận trần nợ giúp ngăn chặn tình trạng vỡ nợ tại nước tiêu thụ dầu lớn nhất thế giới. Đáng chú ý, số liệu việc làm của Mỹ đã thúc đẩy hy vọng về khả năng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tạm dừng tăng lãi suất.
(Ngày Nay) - Giá dầu thế giới giảm tuần thứ ba liên tiếp trong bối cảnh Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tăng lãi suất và do lo ngại khủng hoảng ngân hàng tại Mỹ sẽ làm chậm tốc độ tăng trưởng kinh tế, khiến nhu cầu nhiên liệu giảm.
(Ngày Nay) - Thành viên Hội đồng Thống đốc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) Christopher Waller ngày 14/4 cho rằng cơ quan này nên tiếp tục thắt chặt chính sách tiền tệ để giảm lạm phát.
(Ngày Nay) - Động thái trên xuất hiện khi sự rạn nứt giữa UAE và nhà lãnh đạo thực tế của OPEC là Saudi Arabia dường như đang gia tăng liên quan đến cuộc chiến ở Yemen.
(Ngày Nay) - Quyết định cắt giảm sản lượng dầu của OPEC là tín hiệu cho thấy sức ảnh hưởng của Tổng thống Mỹ Joe Biden với các nước đồng minh tại Vùng Vịnh đã suy giảm đáng kể so với những kỳ vọng ban đầu.
(Ngày Nay) - Ngày 5/10, giá dầu thế giới đã tăng lên sau khi Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các nước đối tác (OPEC+) nhất trí cắt giảm mạnh sản lượng khai thác.
(Ngày Nay) - Trong báo cáo hàng tháng công bố ngày 13/9, Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) đã giữ nguyên mức dự báo tăng trưởng cầu dầu mỏ toàn cầu trong năm 2022 và 2023, khi viện dẫn các dấu hiệu cho thấy các nền kinh tế chủ chốt đang hoạt động tốt hơn dự kiến, bất chấp những cơn giá ngược như lạm phát ngày càng tăng.
(Ngày Nay) - Ngày 11/8, Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) tiếp tục điều chỉnh dự báo về tăng trưởng kinh tế toàn cầu và nhu cầu dầu mỏ trong năm 2022.
(Ngày Nay) - Ngày 29/7, Bộ Năng lượng Saudi Arabia cho biết Phó Thủ tướng Nga Alexander Novak đã hội đàm với Bộ trưởng Năng lượng nước này Abdulaziz bin Salman tại thủ đô Riyadh.
(Ngày Nay) - OPEC và các đối tác (OPEC+) vẫn bác bỏ lời kêu gọi của các nước phương Tây đề nghị tăng sản lượng khai thác để hạ giá dầu mỏ đang ở mức leo thang.
Báo cáo tháng 11 của Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) giữ nguyên dự báo về tăng trưởng nhu cầu dầu trong năm 2022 ở mức khoảng 4,2 triệu thùng/ngày.
Tại thị trường châu Á, lúc 8 giờ 06 phút (giờ Việt Nam), giá dầu Brent Biển Bắc tăng nhẹ 7 xu Mỹ lên 61,61 USD/thùng, còn giá dầu thô ngọt nhẹ Mỹ (WTI) tăng 20 xu Mỹ (0,3%) lên 56,72 USD/thùng.
Trong phiên giao dịch ngày 22/8, giá dầu thế giới đi xuống trước những lo ngại về đà tăng trưởng chậm lại của kinh tế toàn cầu và triển vọng thiếu chắc chắn trong lộ trình cắt giảm lãi suất của Mỹ.
Bộ trưởng dầu mỏ của các nước trong và ngoài OPEC (OPEC+) đều nhất trí về nguyên tắc việc gia hạn thỏa thuận cắt giảm sản lượng dầu ký kết tại Algeria hồi năm 2018.
Giá dầu thế giới phiên 20/5 có lúc tăng lên các mức cao trong nhiều tuần trước khi hạ xuống giữa bối cảnh OPEC “bóng gió” về việc duy trì hoạt động cắt giảm sản lượng.
Giá dầu thô thế giới tăng hơn 1% trong phiên ngày 16/5, trong bối cảnh căng thẳng tại khu vực Trung Đông gia tăng khi một liên minh do Saudi Arabia dẫn đầu đang triển khai các cuộc không kích nhằm đáp trả các vụ tấn công gần đây liên quan đến cơ sở hạ tầng dầu mỏ nước này.
Giá dầu thế giới tăng 1% trong phiên giao dịch ngày 16/4, trong bối cảnh xung đột leo thang tại Libya cũng như lượng dầu xuất khẩu ngày càng sụt giảm của Venezuela và Iran đã làm dấy lên những quan ngại về xu hướng thắt chặt nguồn cung dầu toàn cầu.