(Ngày Nay) - Ngày 11/2/2024 (tức ngày mùng 2 tết năm Giáp Thìn), tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia thành phố Lorient thuộc tỉnh Morbihan ở vùng Bretagne, phía Tây nước Pháp đã diễn ra sự kiện văn hóa kỷ niệm ngày Tết cổ truyền của Việt Nam, mang tên “Tết Thăng Long”.
(Ngày Nay) - Nhiều hoạt động tìm hiểu văn hóa Tết cổ truyền được đưa vào các giờ ngoại khóa tại trường học ở Hà Nội, qua đó giúp học sinh có thêm hiểu biết và tự hào về văn hóa truyền thống.
Sáng 20/1, tại Thành phố Hồ Chí Minh, nhân dịp Tết cổ truyền của dân tộc, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tới dâng hương cố Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Phạm Hùng, cố Thủ tướng Chính phủ Võ Văn Kiệt, cố Thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải, thăm hỏi, chúc Tết gia đình và thân nhân các đồng chí.
(Ngày Nay) - Ngày 12/2, tại làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Hà Nội), Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc dự Ngày hội “Sắc Xuân trên mọi miền Tổ quốc” và Lễ phát động Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ năm 2022.
(Ngày Nay) - Tết đem đến cho mọi người nhiều cảm xúc và suy nghĩ đặc biệt, khác với thường ngày. Riêng với con trẻ, đây là dịp chúng có điều kiện để trưởng thành và học được nhiều điều hay.
(Ngày Nay) - Gọi là chè con ong, có lẽ bởi trông hạt nếp trong đĩa chè cứ mọng óng như con ong non chăng? Gọi là chè kho, có lẽ bởi nấu chè quá tốn thời gian, như thể kho cá, kho thịt chăng?
Chị cả tôi mang tiếng hoa khôi của làng nên Tết ấy, các chàng thi nhau đưa pháo tự chế đến so tài; cuối năm chị đi lấy chồng, chẳng bén duyên ai trong số họ.
Vào dịp Tết Nguyên đán nước ta có nhiều phong tục truyền thống mang ý nghĩa sâu sắc vẫn còn được nhân dân ta bảo tồn, phát huy giá trị cho đến ngày nay. Thế nhưng, các nghi lễ đón Tết trong cung đình giống và khác dân thưởng ra sao vẫn là sự bí ẩn, với đại bộ phận người dân.
(Ngày Nay) - Có một hai mươi ba tháng Chạp, khi mọi người đang tất bật chuẩn bị lễ Ông Công - Ông Táo, thì tôi lục tục sửa soạn cho chuyến bay đêm sang Paris ăn Tết xa nhà, cái Tết mà tôi mong đợi bấy lâu...
Đến với lễ hội, người dân và du khách có dịp tìm hiểu những phong tục, những giai thoại về ngày Tết cổ truyền của đất nước Việt Nam qua nhiều hoạt động tái hiện lễ tết đa màu sắc như triển lãm, sân khấu hóa các câu chuyện huyền thoại, thưởng thức các món ăn đặc sắc khắp 3 miền đất nước và trải nghiệm các trò chơi giải trí hấp dẫn.
(Ngày Nay) - Nhiều cơ hội trải nghiệm các hoạt động văn hóa Tết, thưởng thức ẩm thực và mua sắm đang diễn ra tại Lễ hội Tết Việt 2021, Công viên Lê Văn Tám, TP. HCM.
(Ngày Nay) - Kỳ nghỉ lễ vừa qua, ước tínhhàng vạn du khách đã nghỉ dưỡng và trải nghiệm Tết Canh Tý đầy màu sắc tại chuỗi quần thể của FLC Hotels & Resorts.
Đối với đồng bào dân tộc Thái, quanh năm có rất nhiều cái Tết nhưng họ chỉ ăn ba cái Tết chính: “Chiêng Xam” (Tết Thanh minh), “Xíp Xí” và quan trọng nhất là Tết Nguyên đán “Bươn Chiêng.”
Quê hương mùa đoàn tụ - show nghệ thuật đỉnh cao đánh thức mối giao cảm nguồn cội với ý nghĩa thiêng liêng về ngày Tết cổ truyền, về truyền thống sum họp sẽ chính thức lên sóng vào 21 giờ 15 phút, đêm giao thừa 30 Tết, tức ngày 24-1 trên sóng VTV. Đây là format hoàn toàn mới lần đầu tiên được Đài Truyền hình Việt Nam gửi tặng đến khán giả.
Tối 3-1, tại Công viên Lê Văn Tám (quận 1 TPHCM), Lễ hội Tết Việt (Tet Festival), do Sở Du lịch TPHCM phối hợp Hiệp hội Văn hóa ẩm thực Việt Nam tổ chức, đã khai mạc và kéo dài đến hết ngày 5-1.
(Ngày Nay) - Mâm ngũ quả ngày Tết tượng trưng cho thành quả của gia chủ làm ăn vất vả cả năm và ước muốn của gia chủ cho năm mới xuân về. Trải qua thời gian với nhiều biến đổi của văn hoá xã hội, tập tục này vẫn luôn được lưu truyền trong từng gia đình Việt bởi ý nghĩa tốt đẹp của nó.
Tại phường Đông Ngạc (Bắc Từ Liêm, Hà Nội), hàng nghìn gốc đào phục vụ Tết cổ truyền bị chết khô do ngập nước khiến nhiều người dân chịu thiệt hại nặng nề về kinh tế.
Giáo sư Võ Tòng Xuân từng cho rằng: Tết cổ truyền dài lê thê, ăn nhậu bê tha, cờ bạc, tệ nạn và nên gộp tết âm và tết dương cho gọn, ăn Tết cùng thời điểm với các nước trên thế giới cho đúng tinh thần hội nhập, hòa cùng dòng chủ lưu của thế giới.
Tết Nguyên đán chỉ là di sản của riêng người Kinh và các tộc người sử dụng âm dương hợp lịch, không phải của chung tất cả các tộc người Việt Nam, không liên quan đến truyền thống văn hóa các tộc người đang sử dụng các hệ lịch pháp khác.