Trầm cảm hủy hoại não bộ như thế nào?

Các nhà khoa học cho biết chứng trầm cảm là nguyên nhân làm tổn thương một số vùng não.
Trầm cảm hủy hoại não bộ như thế nào?
Trầm cảm hủy hoại não bộ như thế nào? - anh 1
Ảnh minh họa

Sự thu nhỏ của vùng hồi hải mã trong não bộ từ lâu được cho là liên quan tới chứng trầm cảm, nhưng các nghiên cứu trước đây chưa tìm ra bằng chứng của mối liên quan này. Vùng hồi hải mã bị thu nhỏ, dẫn tới suy giảm chức năng hành xử và cảm xúc.

(Vùng hồi hải mã, hay hồi cá ngựa (hippocampus) là một phần của não trước, là một cấu trúc nằm bên trong thuỳ thái dương).

Với sự giúp đỡ từ khác nhà khoa học trên toàn cầu, giáo sư Ian Hickie đến từ Anh và Viện nghiên cứu trí tuệ (Mỹ) đã tìm ra mối liên quan giữa chứng trầm cảm và vùng hồi hải mã bị thu nhỏ.

Trầm cảm hủy hoại não bộ như thế nào? - anh 2

Các nhà khoa học cho rằng chứng trầm cảm gây hại cho não bộ. Ảnh minh họa

Các nhà nghiên cứu sử dụng kết quả chụp não bằng công hưởng từ (MRI) và bệnh án của 1.728 người mắc chứng trầm cảm nặng và 7.199 người khỏe mạnh, kết hợp với 15 bộ dữ liệu từ châu Âu, Mỹ và Australia.

Kết quả phân tích dữ liệu cho thấy tình trạng hồi hải mã bị thủ nhỏ xảy ra ở những người bị trầm cảm sớm (trước 21 tuổi) cũng như ở những người tái phát chứng bệnh này. Giáo sư Hickie kết luận chứng trầm cảm lặp lại nhiều lần đã hủy hoại não bộ.

Trầm cảm hủy hoại não bộ như thế nào? - anh 3
Ảnh minh họa

“Trong thí nghiệm trên động vật, chúng tôi thấy rằng khi vùng hồi hải mã bị thu nhỏ, không chỉ chức năng ghi nhớ mà tất cả những hành vi liên quan quan tới chức năng này cũng thay đổi. Do đó, sự thu nhỏ của vùng nào này liên quan tới suy giảm chức năng não bộ”, giáo sư Ian Hickie cho biết.

Kết quả nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng, giúp bác sĩ đưa phác đồ điều trị phù hợp đối với các bệnh nhân mắc chứng trầm cảm.

Xem thêm:

- Những bí ẩn đáng kinh ngạc về bộ não - cơ quan kỳ diệu nhất của con người

- Những iFact 'không thể tin nổi' trên thế giới

- Khám phá mối liên kết bí ẩn giữa Giấc mơ - Hiện thực

- iFact Có thể bạn chưa biết: Bí mật các giai đoạn đi vào Giấc ngủ của con người

Giáo dục kỹ năng tham gia giao thông cho học sinh tiểu học
Giáo dục kỹ năng tham gia giao thông cho học sinh tiểu học
(Ngày Nay) - Ngày 23/12, tại Nhà văn hóa thị xã Duy Tiên (Hà Nam), Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Hà Nam phối hợp với Ban An toàn giao thông tỉnh tổ chức chương trình Giao lưu giáo dục kỹ năng tham gia giao thông an toàn cấp tiểu học năm học 2024 - 2025.
Tảng băng lớn nhất thế giới thoát khỏi Nam Cực
Tảng băng lớn nhất thế giới thoát khỏi Nam Cực
(Ngày Nay) - Các hình ảnh vệ tinh mới nhất từ Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) cho thấy tảng băng khổng lồ A-23A - hiện là tảng băng lớn nhất thế giới - đã thoát khỏi vòng xoáy đại dương phía bắc quần đảo Nam Orkney và đang trôi dạt về phía đông bắc, hướng tới đảo Nam Georgia, nơi nó được dự đoán sẽ tan vỡ và biến mất hoàn toàn.
Phòng bệnh truyền nhiễm mùa lạnh
Phòng bệnh truyền nhiễm mùa lạnh
(Ngày Nay) - Thời tiết lạnh khiến mọi người, đặc biệt là trẻ nhỏ và các nhóm có nguy cơ cao như người trên 65 tuổi và phụ nữ có thai dễ mắc các bệnh truyền nhiễm. Để chủ động phòng chống các bệnh truyền nhiễm, người dân cần chú ý: che miệng, mũi khi hắt hơi; thường xuyên rửa tay với nước sạch và xà phòng hoặc dung dịch có cồn; giữ ấm cơ thể…
Những sự kiện nổi bật của ngành Y tế TP Hồ Chí Minh năm 2024
Những sự kiện nổi bật của ngành Y tế TP Hồ Chí Minh năm 2024
(Ngày Nay) -  Dịch sởi bùng phát tại TP Hồ Chí Minh, Thực hiện thành công kỹ thuật can thiệp thông tim bào thai, Triển khai Sổ sức khỏe điện tử tích hợp trên ứng dụng VneID thay cho sổ khám bệnh… là những sự kiện nổi bật của ngành Y tế TP Hồ Chí Minh năm 2024 được Sở Y tế Thành phố công bố chiều 22/12.
Bức tranh đa sắc trong nội các của chính quyền Trump 2.0
Bức tranh đa sắc trong nội các của chính quyền Trump 2.0
(Ngày Nay) -  Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump gây bất ngờ với danh sách nội các mới đa dạng chưa từng có, từ cựu đảng viên Dân chủ đến các nhà tài phiệt, hé lộ một chiến lược táo bạo cho nhiệm kỳ thứ hai của ông.
Từ năm 2025, trường học được xây cao nhất là 5 tầng
Từ năm 2025, trường học được xây cao nhất là 5 tầng
(Ngày Nay) -  Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành Thông tư mới bổ sung và điều chỉnh linh hoạt các tiêu chuẩn về diện tích đất, quy mô trường học và tiêu chuẩn cơ sở vật chất tối thiểu, theo hướng phù hợp với thực tế triển khai tại các địa phương.