Nhà báo Maria Ressa (Philippines), người đạt giải thưởng Tự do Báo chí Thế giới năm 2021 của UNESCO/Guillermo Cano
Nỗ lực của UNESCO trong việc ngăn chặn bạo lực xảy đến với các nữ nhà báo
(Ngày Nay) - Vào ngày 25/11/2021, Ngày Quốc tế xóa bỏ bạo lực đối với phụ nữ, Báo cáo viên đặc biệt của Liên hợp quốc về thúc đẩy và bảo vệ quyền tự do quan điểm và biểu đạt, với sự hỗ trợ của UNESCO, đã xuất bản tuyển tập tiểu luận #JournalistsToo - Nhà báo phụ nữ lên tiếng. Ấn phẩm này viết về kinh nghiệm cá nhân của 11 nhà báo đã bị quấy rối, nhắm mục tiêu trả đũa, và nêu bật cách các nhà báo nữ phản kháng và chống trả. 
Ông Mauricio Weibel
Nhà báo Mauricio Weibel: Báo chí góp phần kiến tạo hòa bình thế giới
(Ngày Nay) - Ông Mauricio Weibel, thành viên ban giám khảo Giải Tự do Báo chí Thế giới UNESCO/Guillermo Cano nhận định rằng thách thức lớn nhất đối với báo chí ngày nay là hành động với một nền tảng vững chắc về đạo đức và nghề nghiệp, góp phần kiến tạo nên nền hòa bình thế giới. 
Bà Margo Smit (Hà Lan), thành viên ban giám khảo mới của Giải Tự do Báo chí Thế giới UNESCO/Guillermo Cano
Thách thức chính của báo chí là giữ được niềm tin từ công chúng
(Ngày Nay) - Là một phóng viên điều tra từ năm 1997, Margo Smit hiện là thanh tra cho tất cả các tác phẩm báo chí tại hệ thống phát thanh công cộng của Hà Lan. Bà là một trong bốn thành viên mới trong ban giám khảo Giải thưởng Tự do Báo chí UNESCO/Guillermo, giải thưởng thường niên duy nhất tôn vinh công việc của các nhà báo trong hệ thống Liên Hợp Quốc.
Báo chí đối mặt với nguy cơ "tin giả"
Báo chí đối mặt với nguy cơ "tin giả"
(Ngày Nay) - Là Giáo sư tại Khoa Báo chí của Đại học Senshu, ông Yasuomi Sawa hiện trực tiếp giảng dạy thực hành báo chí và các nguyên tắc hành nghề sau 30 năm theo nghề báo tại Kyodo News, hãng thông tấn hàng đầu Nhật Bản. 
UNESCO hoan nghênh việc trao giải Nobel Hòa bình công nhận vai trò quan trọng của các nhà báo
UNESCO hoan nghênh việc trao giải Nobel Hòa bình công nhận vai trò quan trọng của các nhà báo
(Ngày Nay) - Tổng Giám đốc UNESCO, bà Audrey Azoulay, đã bày tỏ sự hoan nghênh trước quyết định của Ủy ban Nobel chỉ định hai nhà báo Maria Ressa (Philipines) và Dmitry Muratov (Nga), là những người đoạt giải Nobel Hòa bình năm 2021. Đây là lần đầu tiên giải thưởng được trao cho các nhà báo sau 86 năm.
Nữ nhà báo Maria Ressa đã trở thành một biểu tượng của cuộc đấu tranh cho tự do báo chí tại Philipines. Ảnh: ifex
Nữ nhà báo đoạt giải Nobel Hòa Bình 2021 Maria Ressa được mệnh danh trụ cột của Tự do báo chí
(Ngày Nay) - Nữ nhà báo kỳ cựu người Mỹ gốc Philippines Maria Ressa (58 tuổi), người được trao giải Nobel Hòa bình ngày 8/10/2021, là đồng sáng lập và Giám đốc điều hành của trang tin trực tuyến Rappler. Trước đó, bà Maria Ressa cũng đã dành gần hai thập kỷ làm phóng viên điều tra ở Đông Nam Á, sau đó là Giám đốc văn phòng cho hãng tin CNN. Bà được xem như biểu tượng toàn cầu của cuộc đấu tranh cho tự do báo chí, người giữ đường lối cho tự do truyền thông và sự thật.
Ngập lụt ở thành phố Trịnh Châu thuộc tỉnh Hà Nam, Trung Quốc. (Ảnh: Noel Celis / AFP)
Trung Quốc: Chủ nghĩa dân tộc gia tăng đi cùng với sự thù địch hướng vào truyền thông nước ngoài
(Ngày Nay) - Các nhà báo nước ngoài đưa tin về thảm họa lũ lụt ở Trung Quốc phải hứng chịu thái độ thù địch từ người dân, trong bối cảnh tinh thần dân tộc tại nước này đang tăng cao. Dân chúng dường như trở nên nhạy cảm hơn với mọi nội dung tin tức mang tính tiêu cực khi miêu tả về đất nước.
(Ảnh: UNESCO)
UNESCO: Cần làm gì để bảo vệ Tự do Báo chí
(Ngày Nay) - Ngày Tự do Báo chí Thế giới 3/5/2021 đánh dấu thời điểm khó khăn với các cuộc tấn công liên tục vào nhà báo, việc lan truyền thông tin sai lệch trên mạng và sự suy yếu của các phương tiện truyền thông, tất cả càng trở nên trầm trọng hơn bởi ảnh hưởng từ đại dịch Covid-19. Ngoài những hành động cần thiết mà các chính phủ phải thực hiện để bảo vệ tự do báo chí, các cá nhân cũng có thể góp sức vào công cuộc bảo vệ quyền cơ bản này.
Củng cố vai trò giám sát của truyền thông
Củng cố vai trò giám sát của truyền thông
(Ngày Nay) - 900 đại biểu từ 90 quốc gia trên thế giới đã tham gia Ngày Tự do Báo chí Thế giới, diễn ra tại Accra, Ghana, vào ngày 2 và 3/5, do UNESCO và Chính phủ Ghana tổ chức.
Tự do thông tin
Tự do thông tin
(Ngày Nay) - Với nhiều người, hôm nay sẽ chỉ là một ngày thứ Năm bình thường. Nhưng ngày 3/5 hàng năm chính là ngày Tự do báo chí thế giới. Cũng giống như ngày Báo chí Việt Nam vào 21/6, ngày Tự do báo chí là một dịp để ghi nhận những vai trò tích cực của báo chí trong xã hội của chúng ta.