Vẻ đẹp của Nghĩa Lộ- Mường Lò, cánh cổng mở ra hành trình kết nối du lịch vùng Tây Bắc.
Bất động sản Tây Bắc trước ‘cú hích’ hạ tầng và ‘đón sóng’ du lịch trải nghiệm
(Ngày Nay) -Nghệ thuật Xòe Thái được UNESCO ghi danh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại và sự kiện trình diễn màn đại xòe 2.022 người tại Nghĩa Lộ ngày 24/9/2022 tới đây là điểm nhấn hết sức đặc biệt, góp phần định vị Tây Bắc thành điểm du lịch trải nghiệm hấp dẫn, “phải đến” đối với du khách trong và ngoài nước. Đây cũng là cú hích quan trọng để hình thành các khu đô thị du lịch mới, hoàn thiện cơ sở hạ tầng du lịch, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của du khách.
Di sản xói mòn vì thời tiết
Di sản xói mòn vì thời tiết
(Ngày Nay) - Đối với những nhà khảo cổ học ở các quốc gia như Syria hay Afghanistan, nỗi sợ hãi số một không phải là chiến tranh hay khủng bố mà là những biến đổi khó lường trong tương lai của môi trường, khí hậu.
Nỗ lực bảo tồn và phát huy di sản văn hóa Cố đô Huế
Nỗ lực bảo tồn và phát huy di sản văn hóa Cố đô Huế
(Ngày Nay) - Ngày 10/6, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức lễ kỷ niệm 40 năm ngày thành lập (10/6/1982-10/6/2022), đánh dấu một chặng đường quan trọng trên hành trình phục hồi và phát triển các giá trị di sản vật thể và phi vật thể của triều Nguyễn được Tổ chức UNESCO vinh danh.
Một buổi sinh hoạt của CLB Đờn ca tài tử xã Hiệp Thành, TP. Bạc Liêu trong vườn nhãn trăm tuổi ở Bạc Liêu. Ảnh tư liệu: Minh Đức/TTXVN
Phát huy giá trị các di sản văn hóa phi vật thể
(Ngày Nay) - Theo Cục Di sản Văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch), năm 2001, lần đầu tiên loại hình di sản văn hóa phi vật thể chính thức được quy định trong Luật Di sản văn hóa, tạo bước chuyển biến lớn trong nhận thức của toàn xã hội về di sản văn hóa phi vật thể. Thực hiện Luật Di sản văn hóa, cả nước có trên 410 di sản được đưa vào Danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia, một số di sản được UNESCO ghi danh.
Phong phú các hoạt động Tuần Du lịch - Văn hóa Lai Châu 2022
Phong phú các hoạt động Tuần Du lịch - Văn hóa Lai Châu 2022
(Ngày Nay) - Với chủ đề “Về với những đỉnh núi Lai Châu kỳ vĩ”, Tuần Du lịch - Văn hóa Lai Châu năm 2022 sẽ diễn ra từ ngày 14 - 17/4. Sự kiện lần này gồm chuỗi hoạt động du lịch, văn hóa, văn nghệ, thể thao độc đáo và đa sắc màu mang tính đặc trưng vùng miền, tạo cảm giác mới lạ cho du khách.
Diện mạo mới của du lịch di sản văn hóa tại Hà Nội
Diện mạo mới của du lịch di sản văn hóa tại Hà Nội

(Ngày Nay) - Tuy không khí tại các di tích tại Hà Nội đã hết cảnh đìu hiu kể từ khi thành phố cho mở cửa trở lại, nhưng do tình hình dịch bệnh, lượng khách đến tham quan trải nghiệm các địa điểm vẫn còn rất khiêm tốn. Dự kiến ngày 15/3 sắp tới, khi Việt Nam hoàn toàn mở cửa các hoạt động du lịch, cơ hội đón khách tham quan sẽ rộng mở.

Quang cảnh Đài tưởng niệm thảm họa Babyn Yar ở Kyiv. Ảnh: Getty Images.
UNESCO cảnh báo các mối đe dọa với di sản văn hóa tại Ukraine
(Ngày Nay) - Trong bối cảnh bạo lực tại Ukraine tiếp tục leo thang khiến hơn một triệu người buộc phải di tản và hàng trăm dân thường thiệt mạng, UNESCO cho biết tổ chức này hết sức lo ngại về "các mối đe dọa đối với di sản văn hóa ở Ukraine".
Ảnh: UNICEF
Tuyên bố của UNESCO về các diễn biến tại Ukraine
(Ngày Nay) - Trước các hoạt động quân sự và bạo lực leo thang ở Ukraine, UNESCO lặp lại nhận định của Tổng thư ký Liên hợp quốc, rằng các hoạt động đang diễn ra là vi phạm toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền của Ukraine và không phù hợp với Hiến chương của Liên hợp quốc. Tổ chức này kêu gọi hạn chế các cuộc tấn công hoặc gây tổn hại đến trẻ em, giáo viên, trường học, các đơn vị báo chí, truyền thông, cũng như các di sản văn hóa.
Bảo tồn, phát huy bền vững giá trị di sản văn hóa ở Bình Thuận
Bảo tồn, phát huy bền vững giá trị di sản văn hóa ở Bình Thuận
(Ngày Nay) - Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận vừa ban hành kế hoạch triển khai thực hiện chương trình Bảo tồn và phát huy bền vững giá trị di sản văn hóa Việt Nam giai đoạn 2021- 2025 trên địa bàn tỉnh. Chương trình nhằm mục tiêu bảo tồn và phát huy bền vững giá trị di sản văn hóa tiêu biểu ở Bình Thuận đang có nguy cơ mai một, xuống cấp, góp phần vào sự phát triển bền vững văn hóa dân tộc Việt Nam, hướng tới quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam và phát triển du lịch.
Triển lãm Kho lưu trữ kỹ thuật số di sản văn hóa ASEAN
Triển lãm Kho lưu trữ kỹ thuật số di sản văn hóa ASEAN
(Ngày Nay) - Dự án Kho lưu trữ kỹ thuật số di sản văn hóa ASEAN (ACHDA) vừa tổ chức triển lãm trực tuyến với chủ đề “Tái hiện lịch sử: Kim loại trong quá trình phát triển của ASEAN” tại địa chỉ https://heritage.asean.org/e-exhibitions.
Đoan Môn là cửa chính phía Nam vào Hoàng thành Thăng Long. Ảnh: TTXVN
Chuyển hóa nguồn lực thành 'sức mạnh mềm' văn hóa Việt Nam
(Ngày Nay) - Thuật ngữ “Sức mạnh mềm văn hóa” đã được đưa ra trong văn kiện chính thức của Đảng. Điều này đã thể hiện bước đột phá trong tư duy nhận thức của Đảng và Nhà nước Việt Nam về phát huy giá trị văn hóa dân tộc trong bối cảnh hội nhập, phát triển đất nước ở mọi lĩnh vực. Đây thực sự vừa là yêu cầu, vừa là giải pháp để thực hiện khát vọng xây dựng đất nước hùng cường trong giai đoạn hiện nay.
Triển lãm có không gian giới thiệu về Áo dài Việt Nam. Ảnh tư liệu: LP/Báo Tin tức
Triển lãm 'Không gian Di sản văn hóa Việt Nam'
(Ngày Nay) -Thông tin từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho biết: Triển lãm "Không gian Di sản văn hóa Việt Nam" do Trung tâm Triển lãm Văn hóa nghệ thuật Việt Nam chủ trì, phối hợp với các đơn vị có liên quan tổ chức sẽ diễn ra bằng hình thức trực tiếp và online.
Chùa Xiêm Cán - điểm du lịch nổi tiếng của Bạc Liêu. Ảnh: Chanh Đa/TTXVN
Bạc Liêu thực hiện tốt công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa
(Ngày Nay) -Công tác bảo tồn, phát huy di sản văn hóa được tỉnh Bạc Liêu quan tâm thực hiện, đạt được nhiều kết quả. Các di tích văn hóa, lịch sử, khu, điểm du lịch được quan tâm tôn tạo và phát huy giá trị, tạo sức hút hấp dẫn du khách đến tham quan, nghiên cứu, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.