(Ngày Nay) - Ngày 21/6, Tổng giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus cho biết tổ chức này đang chuẩn bị cho tình trạng gia tăng sự lây lan các bệnh liên quan đến virus như sốt xuất huyết, Zika và chikungunya do hiện tượng thời tiết El Nino.
(Ngày Nay) - Theo báo cáo được đăng trên Tạp chí Y học New England , hàng chục ca mắc bệnh do nhiễm một loại virus có tên là Langya, trước đó được tìm thấy ở chuột chù, đã được ghi nhận ở Trung Quốc. Tuy nhiên, đến nay các nhà khoa học chưa tìm được bằng chứng cho thấy khả năng loại virus này có thể lây từ người sang người.
(Ngày Nay) - Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng các loại virus nguy hiểm vẫn có khả năng lây nhiễm đến 3 ngày trong môi trường nước ngọt bằng cách bám vào các đồ vật nhựa.
(Ngày Nay) - Biến đổi khí hậu sẽ khiến các loài động vật có xu hướng di cư tới những vùng đất có thời tiết mát mẻ hơn và tại đó, các loài động vật di cư sẽ lần đầu tiên tiếp xúc với các loài bản địa.
(Ngày Nay) - Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến cáo Ukraine nên tiêu hủy các mầm bệnh có nguy cơ cao đang được nghiên cứu trong các phòng thí nghiệm của nước này nhằm ngăn chặn "bất kỳ sự cố lây lan nào" trong bối cảnh xung đột quân sự với Nga.
(Ngày Nay) - Bệnh dịch tả lợn châu Phi đã dẫn đến việc tiêu hủy hàng loạt lợn ở Trung Quốc và có thể đã làm gia tăng sự tiếp xúc giữa người với virus khi nhân loại chuyển sang tiêu thụ các loại thịt khác.
(Ngày Nay) - Một nghiên cứu mới cung cấp bằng chứng về việc biến đổi khí hậu có thể đóng một vai trò trực tiếp trong sự xuất hiện của SARS-CoV-2, loại virus gây ra đại dịch COVID-19.
(Ngày Nay) - Theo một nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học Trung Quốc, đeo khẩu trang đã trở thành một thói quen số một trong thời kỳ đại dịch, nhưng nó cũng có thể khiến con người hít phải những sợi nhựa có hại.
(Ngày Nay) - Việc xét nghiệm biến thể mới của virus SARS-CoV-2 tại Vương quốc Anh sẽ mất vài tuần, nhưng các nhà khoa học không cho rằng biến thể này có độc tính mạnh hơn hoặc kháng vaccine.
(Ngày Nay) - Màn đêm bắt đầu buông xuống ở công viên Pedra Branca của Rio de Janeiro khi 4 nhà khoa học Brazil bật đèn pin và đi bộ dọc theo một vệt bùn hẹp xuyên qua khu rừng nhiệt đới rậm rạp, họ đang thực hiện một nhiệm vụ: bắt dơi và giúp ngăn chặn đại dịch toàn cầu tiếp theo.
(Ngày Nay) - Ngày 4/12, UBND thành phố Đà Nẵng ban hành Công văn về tiếp tục quyết liệt thực hiện công tác phòng, chống, kiểm soát dịch COVID-19 trên địa bàn.
(Ngày Nay) - Một nghiên cứu mới được thực hiện bởi các nhà khoa học ở Houston (Mỹ) đã phát hiện thêm một số dạng đột biến của virus SARS-CoV-2, trong đó một loại có khả năng mạnh hơn và dễ lây nhiễm.
(Ngày Nay) - Chiều 25/8, tại phiên họp Ban chỉ đạo công tác phòng, chống dịch bệnh COVID - 19, Phó Chủ tịch UBND thành phố Ngô Văn Quý cho biết, Hà Nội đã kiểm soát được dịch COVID - 19, tuy nhiên vẫn tiềm ẩn nguy cơ.
(Ngày Nay) - Mới đây, một nghiên cứu của Mỹ đã xếp hạng công dụng của các loại khẩu trang và khăn che mặt trong việc phòng chống sự lây lan của mầm bệnh COVID-19.
(Ngày Nay) - Tại cuộc họp của Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch bệnh COVID-19, Bộ Y tế cho biết dịch bệnh đã xuất hiện và khởi phát tại Đà Nẵng từ đầu tháng 7, ngoài ra không có căn cứ không định dịch bệnh lây nhiễm mạnh ngoài cộng đồng.
[Ngày Nay] - Dơi thường được coi là nguồn lây nhiễm của nhiều loại bệnh truyền nhiễm chết người, như Ebola, bệnh dại và gần đây nhất là chủng virus SARS-CoV-2 gây ra đại dịch COVID-19. Nhưng chúng lại có khả năng miễn dịch kỳ diệu với các mầm bệnh.
Nếu giả thuyết virus viêm phổi xuất phát từ loài rắn được chứng minh, điều đó sẽ thay đổi thế giới khoa học về sự hiểu biết về sự lây truyền và đột biến của mầm bệnh giống SARS.
[Ngày Nay] - Năm nay đã học lớp 3 nhưng Nguyễn Như Quỳnh (ngoại thành Hà Nội) kể rằng, suốt từ năm học lớp 1, em gần như không đi vệ sinh ở trường vì nhà vệ sinh luôn bốc mùi khai nồng nặc, nhất là sau mỗi giờ ra chơi… Đây cũng là ám ảnh chung của rất nhiều học sinh trên cả nước.