(Ngày Nay) - Một nhóm nghiên cứu cùng 4 công ty của Nhật Bản đã hợp tác phát triển một mô hình robot được tích hợp trí tuệ nhân tạo (AI) giúp dẫn đường cho người khiếm thị một cách dễ dàng và an toàn.
Tại trụ sở của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) tại Geneva (Thụy Sĩ), Đại sứ Lê Thị Tuyết Mai, Trưởng Phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam tại Geneva đã trao cho Tổng Giám đốc WIPO Daren Tang Văn kiện Việt Nam gia nhập Hiệp ước Marrakesh để nộp lưu chiểu.
(Ngày Nay) - Tiếp nối thành công năm ngoái, "Bước nhảy xóa mọi khoảng cách" - giải khiêu vũ thể thao dành cho người khiếm thị tại Hà Nội, đã tiếp tục được tổ chức tại Học viện Múa Việt Nam.
(Ngày Nay) - Khởi đầu từ một lớp học khiêu vũ thể thao dành cho người khiếm thị, thầy Hòa cùng các học viên đã tổ chức được một giải đấu thường niên cho người khiếm thị trên toàn Việt Nam. Họ vẫn khiến xã hội phải bất ngờ bởi sự cố gắng, vươn lên không ngừng nghỉ của mình…
(Ngày Nay) - Hiện nay, phần lớn người khiếm thị tại Việt Nam đều có thu nhập ở mức trung bình thấp trở xuống. Nhưng làm thế nào để cải thiện thu nhập cho người khiếm thị, vẫn là vấn đề chưa thể giải quyết triệt để suốt nhiều năm qua.
(Ngày Nay) - Sáng 4/4, cuộc thi khiêu vũ thể thao đầu tiên cho người khiếm thị tại Việt Nam có tên "Bước nhảy xoá mọi khoảng cách" đã được tổ chức tại Sân khấu C, Học viện múa Việt Nam.
(Ngày Nay) - Gần 80 tuổi, nghệ sĩ piano Tôn Thất Triêm vẫn lặng lẽ dìu dắt nhóm nhạc hợp ca Hy vọng, nhóm hợp ca của những người khiếm thị. Ông muốn, sẽ tiếp tục đào tạo được thêm những người khuyết tật có năng khiếu âm nhạc để các em tự tin, hòa nhập cộng đồng.
(Ngày Nay) - Từ những bước chập chững tìm hiểu, chỉ sau gần một năm được đào tạo, đã có không ít người khiếm thị được nhận thù lao từ công việc hết sức mới mẻ là dán nhãn dữ liệu, dù số tiền không nhiều nhưng ai cũng hết sức tự hào với thành quả của mình.
(Ngày Nay) - Quan điểm “Đừng để khuyết tật cơ thể cản trở suy nghĩ và ước mơ của bạn” đã trở thành động lực giúp ông Walid Al-Zaidi- một người khiếm thị từ năm 2 tuổi, trở thành Giáo sư đại học khiếm thị và Bộ trưởng Văn hóa khiếm thị đầu tiên của Tuynidi.
(Ngày Nay) - Không nhìn thấy ánh sáng, nhưng những học viên ở lớp khiêu vũ thể thao miễn phí dành cho người khiếm thị của thầy Tô Văn Hoà vẫn thong dong nghe tiếng đàn, tiếng nhạc, chân lướt nhịp nhàng theo từng giai điệu… Nếu chỉ nhìn thoáng qua, không ai biết đó là những người khiếm thị.
Ngày 3/8, Vụ Thư viện (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) phối hợp với Hội Người mù Việt Nam tổ chức khởi động cuộc thi: "Đọc và tự học suốt đời theo tấm gương Chủ tịch Hồ Chí Minh" nhằm phát triển văn hóa đọc, đẩy mạnh các hoạt động học tập suốt đời trong cộng đồng người khiếm thị và hưởng ứng "Tuần lễ học tập suốt đời" năm 2020.
(Ngày Nay) - Không bắt tay, không ôm hôn, hạn chế tối đa việc đưa tay tiếp xúc những bề mặt dễ bám vi khuẩn, virus… Covid-19 đang buộc cả thế giới phải thay đổi thói quen sống. Nhưng việc thay đổi này lại bất khả kháng với người khiếm thị.
[Ngày Nay] - “Không còn chuyện nhắm mắt đi trong đường hầm nữa, giờ người mù chơi Zalo, Facebook liên tục, tự tin chat, dùng ứng dụng taxi dễ dàng… Cuộc sống của người mù giờ sắc màu hơn nhiều rồi”.
[Ngày Nay] - Luther nằm kiên nhẫn và lặng lẽ, tựa đầu vào lòng cô chủ trẻ tuổi. Chú chó đen giống Labrador 4 tuổi đang đeo bộ đai dẫn đường, luôn trong trạng thái sẵn sang hỗ trợ cô chủ.
(Ngày Nay) - Vẫn tồn tại một góc nhìn còn hạn chế khi người không khuyết tật nghĩ về công ăn việc làm của người khiếm thị, một số người cho rằng người khiếm thị chỉ làm được một số công việc nhất định trong xã hội. Xưa, họ nghĩ ai khiếm thị thì chắc hẳn làm nghề xem bói, hát rong. Nay, xã hội phát triển, họ nghĩ người khiếm thị làm tẩm quất, hoặc học nhạc là tốt rồi.
(Ngày Nay) - Vụ việc mới đây khi ca sĩ Hà Văn Đông đến làm thẻ ATM tại một chi nhánh Vietcombank ở TP.HCM bị ngân hàng từ chối và yêu cầu phải có người giám hộ đã khiến không ít người khiếm thị bất bình.
(Ngày Nay) - Nhờ sự phát triển vượt bậc của công nghệ và các thiết bị hỗ trợ đặc biệt, ngày nay những người mù lòa (gồm người mù và người khiếm thị) có cơ hội ngày càng lớn để nhận diện và hòa nhập thế giới xung quanh.
Loài ruồi phụ thuộc nhiều vào thị lực để sinh tồn. Trong khi mắt người được gắn vào cơ để có thể di chuyển được, mắt ruồi không thể chuyển động. Tuy nhiên vì cấu tạo mắt hình tròn mà ruồi có thể nhìn được thế giới qua 360 độ.