Vĩnh biệt nhà thơ trào phúng, luật sư Lý Đại Long
Vĩnh biệt nhà thơ trào phúng, luật sư Lý Đại Long
(Ngày Nay) - Từ thuở đầu xanh đến khi tóc râu bạc trắng, Lý Đại Long chỉ làm duy nhất một nghề: Luật sư. Ông chưa bao giờ có ý nghĩ sẽ làm thơ hay viết văn dù bạn bè của ông có rất nhiều người nổi tiếng hoạt động trên lĩnh vực văn học nghệ thuật.
Vụ làm thơ bị hành hung: Gia đình nạn nhân quyết tâm khởi kiện
Vụ làm thơ bị hành hung: Gia đình nạn nhân quyết tâm khởi kiện
(Ngày Nay) - Chiều 23/10, liên lạc qua điện thoại với anh Ngô Văn Luýt (32 tuổi, trú tại thôn Thượng Bắc, xã Ngư Thủy, huyện Lệ Thủy, Quảng Bình), anh Luýt cho biết gia đình đang đợi bố của anh phục hồi sức khỏe để khởi kiện những người đã hành hung bố, mẹ anh.
Văn chương trẻ TPHCM tiếp nối sự đa dạng
Văn chương trẻ TPHCM tiếp nối sự đa dạng
(Ngày Nay) - Sáng nay 11/10, Hội nghị Những người viết trẻ TPHCM lần 5-2024 với chủ đề “Khát vọng phương Nam” đã khai mạc với sự tham dự của 50 nhà văn trẻ là đại biểu chính thức cùng các nhà văn, nhà thơ nhiều thế hệ đang sinh sống tại thành phố này.
Cổ vật, sách quý của học giả Vương Hồng Sển trước nguy cơ “bốc hơi” đã từng được cảnh báo
Cổ vật, sách quý của học giả Vương Hồng Sển trước nguy cơ “bốc hơi” đã từng được cảnh báo
(Ngày Nay) - Như Ngày Nay thông tin, ngày 10/8 vừa qua, bà Vương Thị Việt Hoa, cháu gọi cụ Vương là bác ruột, cùng đoàn cán bộ kiểm tra hiện trạng ngôi nhà 11 Nguyễn Thiện Thuật (Q.Bình Thạnh) thì phát hiện 23 tủ sách quý của cụ Vương đang niêm phong để lại địa chỉ này “không cánh mà bay”.
Lặng im, thả lỏng và thư giãn tuyệt đối với “Mét mét ba”
Lặng im, thả lỏng và thư giãn tuyệt đối với “Mét mét ba”
(Ngày Nay) - Xuất hiện lần đầu với triển lãm Improvisation vào tháng 7/2022 tại phòng tranh Alpha Artstation, các tác phẩm của Bùi Quang Viễn (Bùi Chát) suýt chút nữa bị tiêu hủy vì chưa xin giấy phép triển lãm. Bùi Chát đã rút kinh nghiệm cho các lần triển lãm sau, xin phép đầy đủ và đang chuẩn bị triển lãm cá nhân lần thứ 8.
Từ “gánh gánh gồng gồng” vào chiến khu đến “bà đỡ” của họa sĩ trẻ
Từ “gánh gánh gồng gồng” vào chiến khu đến “bà đỡ” của họa sĩ trẻ
(Ngày Nay) - Từ một tiểu thư khuê các ở Huế, năm 16 tuổi bà Xuân Phượng (SN 1929) bỏ nhà theo cách mạng làm đủ thứ nghề: chế tạo kíp nổ, phóng viên chiến trường, đạo diễn phim tài liệu…; mãi đến ngày đất nước thống nhất bà có mặt ở Sài Gòn tìm đến nhà ba má đã di tản, chỉ còn lại trong đống lộn xộn tấm ảnh chụp bà năm 6 tuổi trên bàn thờ.
Nhật ký 108 ngày khủng khiếp ở Sài Gòn vì dịch Covid
Nhật ký 108 ngày khủng khiếp ở Sài Gòn vì dịch Covid
(Ngày Nay) - Như cuốn phim quay chậm mãi hằn sâu trong ký ức những người từng sống ở TP.HCM trong đợt giãn cách xã hội năm 2021 vừa được nhà thơ, nhà báo Từ Nguyên Thạch kể lại trong cuốn nhật ký “108 ngày sống trong giãn cách”. Có lẽ, đây là cuốn nhật ký đầu tiên và có thể là duy nhất ghi lại hơn trăm ngày dịch Covid khủng khiếp ở thành phố này.
Tiến sĩ, thi sĩ Phạm Hồng Danh
Tiến sĩ dạy toán và tập truyện in hơn vạn bản
(Ngày Nay) - Tiến sĩ dạy toán Phạm Hồng Danh vừa tái bản lần thứ 16 tập truyện ngắn và tùy bút “Tuyệt vọng và bất tử”, lần tái bản này được in song ngữ Việt - Anh do NXB Hội Nhà văn cấp phép.
Tác giả Cao Minh Hiển.
Chùm thơ của Cao Minh Hiển!
(Ngày Nay) - Giữa trùng khơi, tháng Tư, Cao Minh Hiển chảy nước mắt, Hiển thương biển đảo quê hương quá.
Kỷ niệm 110 năm ngày sinh nhà thơ Vũ Đình Liên
Kỷ niệm 110 năm ngày sinh nhà thơ Vũ Đình Liên
(Ngày Nay) - Nói tới nhà thơ, Nhà giáo Nhân dân Vũ Đình Liên, người đọc nhớ ngay đến bài thơ “Ông Đồ”, và chỉ “Ông Đồ” đã đủ tôn xưng Vũ Đình Liên là một nhà thơ lớn. Ông không chỉ là một Nhà giáo Nhân dân mà còn là một trong những người tiên phong của Thơ mới Việt Nam. Nhà thơ, nhà giáo Vũ Đình Liên sinh ngày 12/11/1913, cách đây 110 năm.
Họa sĩ Giáng Vân tại triển lãm VÂN- 2023
Nữ sĩ Giáng Vân: Tuổi 60 rực rỡ như áng mây chiều cùng hội họa
(Ngày Nay) -  Nữ sĩ Giáng Vân không chỉ nổi danh trong làng thơ, làng báo mà còn rất phiêu khi cầm cọ vẽ tranh khoảng 6 năm trở lại đây. Với Giáng Vân, sau những trang thơ, trang báo, thế giới vải toan và sắc màu bí ẩn như khoảng trời bao dung vỗ về chị, giúp người đàn bà đã vượt ngưỡng 60 được phiêu theo cảm xúc, thả hồn theo những ý tưởng bất tận của mình.
“Giấc mơ của một loài cỏ” do NXB Hội Nhà văn ấn hành.
Giấc mơ của một loài cỏ
(Ngày Nay) - Thèn Hương, một nhà thơ dân tộc Nùng ở Tuyên Quang, là cái tên rất mới trong giới cầm bút hiện nay. Cô vừa cho ra đời tập thơ đầu tiên mang tên “Giấc mơ của một loài cỏ” do NXB Hội Nhà văn ấn hành. Đây là thi tập giàu nội hàm văn hóa và cách triển khai gợi nên nhiều ấn tượng với độc giả.
“Bác Lâm” trong thơ Lưu Quang Vũ là ai?
“Bác Lâm” trong thơ Lưu Quang Vũ là ai?
(Ngày Nay) - Nhà thơ, đạo diễn, NSND Đào Trọng Khánh vừa qua đời tại Hải Phòng, nhiều bài báo nhắc lại bài thơ nổi tiếng “Đêm đông chí uống rượu với bác Lâm, bác Khánh, nói về những cuộc chia tay thời loạn” của Lưu Quang Vũ. “Bác Khánh” là NSND Đào Trọng Khánh, vậy “bác Lâm” trong bài thơ này là ai?