Đoàn Thể thao Việt Nam tại Lễ khai mạc Olympic 2020.
Tokyo 2020: Để cái kết vẫn có thể mở ra nhiều hy vọng
(Ngày Nay) - Việc Quách Thị Lan dừng chân ở vòng bán kết 400m rào nữ đã chính thức khép lại hành trình của đoàn thể thao Việt Nam (TTVN) tại Olympic Tokyo 2020. Điều khiến dư luận quan tâm lúc này là sau những chỉ trích nặng nề từng nhằm vào Ánh Viên và các đồng đội, báo giới nên có cách hành xử như thế nào khi đối mặt với những thành tích thể thao không như mong đợi.
Vận động viên chạy nước rút người Belarus Tsimanouskaya được cảnh sát bảo vệ sau khi từ chối về nước.
IOC đưa hạn chót cho Belarus để giải thích lý do tại sao vận động viên chạy nước rút từ chối về nước
(Ngày Nay) - Ủy ban Olympic Quốc tế (IOC) đã mở một cuộc điều tra về trường hợp của vận động viên chạy nước rút Krystsina Tsimanouskaya, người đã xin tị nạn tại Đại sứ quán Ba Lan ở Tokyo vào thứ Hai, sau khi từ chối lệnh của Belarus yêu cầu cô lên chuyến bay về nước từ Thế vận hội Olympic Tokyo 2020.
Đại dịch SARS-CoV-2 có thể được coi là “rào cản nghề nghiệp, cản trở sự phấn đấu và đạt được thành tích xuất sắc của những người thi đấu thể thao”. (Ảnh: Forbes)
Thế vận hội 2020 và những giấc mơ tan vỡ vì đại dịch
(Ngày Nay) - Vốn dĩ, thể thao không những có thể giúp chúng ta cải thiện về mặt thể chất, mà còn đem lại những lợi ích to lớn về mặt tinh thần. Tại các kỳ Thế vận hội, thế giới tạm gác lại những lo âu, các quốc gia sẽ ngừng bắn, và tiếng cười cùng cờ hoa sẽ tràn ngập khắp muôn nơi. Thế nhưng, COVID-19 đến đã làm đổi thay nhiều thứ, khiến những cánh cửa của hy vọng bỗng đóng lại, chỉ còn nhiều những giấc mơ tan vỡ. 
Những gương mặt đầu tiên đại diện cho cộng đồng người chuyển giới tại Thế vận hội Olympic
Những gương mặt đầu tiên đại diện cho cộng đồng người chuyển giới tại Thế vận hội Olympic
(Ngày Nay) - Người chuyển giới tham gia vào thi đấu thể thao vẫn luôn gây ra nhiều tranh cãi, một nửa lo sợ điều này sẽ đe dọa tính công bằng của các môn thể thao nữ, nửa còn lại coi đây là sự công nhận quyền lợi của nhóm chuyển giới. Nhiều người hâm mộ có thể quay lưng với họ, nhưng các vận động viên không thể chối bỏ con người thật của chính mình. Tokyo 2020 được xem là một bước ngoặt lớn khi trở thành Thế vận hội đầu tiên cho phép sự tham gia thi đấu của cộng đồng này. 
Cờ của 'Đài Bắc Trung Hoa' (Đài Loan), bên trái, tại Lễ trao huy chương cho nội dung bắn cung nam ở Trường bắn cung Công viên Yumenoshima, Tokyo, hôm thứ Hai. Lá cờ có hình một mặt trời nhỏ màu trắng đặt trên một vòng tròn màu xanh lam - một biểu tượng được lấy từ quốc kỳ Đài Loan - và năm vòng tròn Olympic, được bao quanh bởi một bông hoa mận châu Á màu xanh, trên nền trắng. (Ảnh: Yonhap)
Tokyo 2020: Đài Loan cảm ơn Hàn Quốc vì đã sử dụng 'Đài Loan' thay vì 'Đài Bắc Trung Hoa'
(Ngày Nay) - Sau khi Hàn Quốc thắng Đài Loan với tỷ số 6-0, hôm thứ Hai, cư dân mạng Hàn Quốc đã ăn mừng, đồng thời gửi lời chúc mừng Đài Loan đã giành được huy chương bạc. Các đài truyền hình của Hàn Quốc đã sử dụng tên gọi "Đài Loan" trong các bản tin, thay vì "Đài Bắc Trung Hoa" như quy định tại Olympic.
Các đội tuyển Trung Quốc, Hongkong và Đài Loan diễu hành dưới những cái tên và màu cờ khác nhau tại lễ khai mạc Olympic.
Lý do Trung Quốc, Hongkong và Đài Loan cử các đội độc lập tham gia Thế Vận hội Tokyo 2020
(Ngày Nay) - Đài Loan luôn tham gia sự kiện thể thao lớn nhất hành tinh dưới cái tên “Đài Bắc Trung Hoa” kể từ năm 1984. Về phía Hongkong, sau khi được Anh trao trả cho Trung Quốc năm 1997, đặc khu hành chính này vẫn xuất hiện độc lập tại Olympic, kiên trì theo đuổi chính sách “một quốc gia, hai chế độ” ngay cả trong lĩnh vực thể thao. 
Thế vận hội Tokyo 2020 không thể hàn gắn rạn nứt quan hệ giữa Nhật Bản - Hàn Quốc
Thế vận hội Tokyo 2020 không thể hàn gắn rạn nứt quan hệ giữa Nhật Bản - Hàn Quốc
(Ngày Nay) - Hy vọng rằng Nhật Bản và Hàn Quốc cuối cùng có thể xây dựng những cây cầu giao lưu và hợp tác mới thông qua hội nghị thượng đỉnh của các nhà lãnh đạo bên lề Thế vận hội Olympic Tokyo đã tan thành mây khói sau khi Seoul thông báo rằng Tổng thống Moon Jae-in sẽ không tham dự lễ khai mạc vào thứ Sáu. Không những vậy, cả Hàn Quốc và Nhật Bản đều có những động thái gây xung đột, không ngừng chỉ trích lẫn nhau ngay trước thềm và cả trong khuôn khổ Thế vận hội.
Katie Ledecky trong buổi tập huấn dưới nước tại Trung tâm Thể thao Tokyo, ngày ngày 22/07/2021
Michael Phelps khuyên đồng nghiệp nên tận hưởng tại Thế vận hội Tokyo 2020
(Ngày Nay) - Vận động viên bơi lội Michael Phelps, người từng 23 lần giành huy chương vàng Thế vận hội tin rằng đồng nghiệp của anh, "nữ hoàng bơi lội" Mỹ Katie Ledecky nên cài “chế độ lái tự động” tại Tokyo 2020. Anh cũng tiết lộ một số phương pháp bản thân từng sử dụng để duy trì sự nhạy bén trong các cuộc đua.