Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump đã chọn Thượng nghị sĩ Marco Rubio của đảng Cộng hòa làm Ngoại trưởng trong chính quyền sắp tới. Ảnh: REUTERS/TTXVN
Lựa chọn nội các mới của ông Trump gây lo ngại ở châu Âu
(Ngày Nay) - Danh sách nội các mới của Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump đang làm dấy lên lo lắng tại châu Âu. Giới ngoại giao EU lo ngại rằng những lựa chọn này có thể làm suy yếu mối quan hệ xuyên Đại Tây Dương, khiến châu Âu phải tự mình đối mặt với các thách thức địa chính trị.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky.
Ông Zelensky chia sẻ về thể thức "Ukraine + Bắc Âu"
(Ngày Nay) - Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cho biết hợp tác trong thể thức “Ukraine + Bắc Âu” đang gia tăng tốc độ, với thêm nhiều bước tiến được dự đoán có thể tăng áp lực lên Nga trong tuần tới.
Người dân châu Âu lo ngại AI trong can thiệp bầu cử
Người dân châu Âu lo ngại AI trong can thiệp bầu cử
(Ngày Nay) - Ngày 21/10, theo một báo cáo mới được công bố, phần lớn người dân châu Âu lo ngại về việc Trí tuệ nhân tạo (AI) có thể can thiệp vào kết quả bầu cử, song vẫn bày tỏ tin tưởng khi công nghệ này được lực lượng cảnh sát và quân đội sử dụng cho hoạt động giám sát.
Khu vực Schengen đã bãi bỏ kiểm soát biên giới nội bộ, nhưng vẫn còn nhiều trở ngại. Ảnh: Los Angeles Times.
Khu vực Schengen trước nguy cơ tan rã
(Ngày Nay) - Sự đổ xô của người di cư năm 2015, đại dịch COVID-19, và những căng thẳng chính trị nội bộ đã làm suy yếu niềm tin vào hệ thống này, khiến các quốc gia áp dụng lại kiểm soát biên giới và làm tăng nguy cơ Schengen tan rã.
Trạm nén khí đốt ở Morelmaison, miền Đông Pháp. Ảnh: AFP/TTXVN
Tại sao châu Âu vẫn cần khí đốt của Nga?
(Ngày Nay) - Bất chấp hơn hai năm rưỡi xung đột Nga - Ukraine, hàng loạt lệnh trừng phạt và nhiều lần EU và các nước châu Âu khẳng định sẽ hoàn toàn ủng hộ Kiev trong cuộc đối đầu với Moskva, khí đốt của Nga vẫn tiếp tục chảy vào châu Âu.
Khách hàng chọn mua đồ trong siêu thị tại Frankfurt, Đức. Ảnh minh hoạ: THX/TTXVN
Khoảng cách kinh tế Mỹ và châu Âu đang dần thu hẹp?
(Ngày Nay) - Nếu như bước vào năm 2024, hầu hết các chuyên gia kinh tế đều có chung một nhận định rằng sức mạnh kinh tế của châu Âu đang giảm dần so với Mỹ, thì hiện nay, khoảng cách này đã phần nào được thu hẹp.
Đài tưởng niệm cuộc tấn công bài Do Thái vào giáo đường Do Thái ở Halle, miền đông nước Đức. Ảnh: AFP.
Tình trạng bài Do Thái gia tăng ở châu Âu
(Ngày Nay) - Ngày 11/7, Cơ quan các quyền cơ bản của Liên minh châu Âu (FRA) cho biết cuộc chiến ở Gaza đã dẫn tới gia tăng mạnh các vụ việc chống Do Thái ở khu vực này.
Đảng cực hữu National Rally đang nổi lên như một thế lực thống trị chính trường Pháp. Ảnh: Reuters
Phong trào cực hữu lan rộng tại chính trường châu Âu
(Ngày Nay) - Kết quả bầu cử Nghị viện châu Âu cho thấy các nhóm chính trị xuyên quốc gia, gồm đảng Nhân dân châu Âu (EPP), Liên minh Xã hội và Dân chủ (S&D) và đảng Đổi mới châu Âu (RE) vẫn giữ được đa số với tổng cộng 401 trên tổng số 720 ghế trong Nghị viện châu Âu (EP) nhiệm kỳ 2024 - 2029.