“Tuyển tập truyện ngắn Trang Thế Hy” vừa được NXB Trẻ ấn hành nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh của ông.
100 năm ngày sinh nhà văn Trang Thế Hy
(Ngày Nay) - NXB Trẻ vừa ấn hành “Tuyển tập truyện ngắn Trang Thế Hy” nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh của ông, một trong những nhà văn Nam Bộ tiêu biểu. Tuyển tập này in bìa cứng trang trọng, dày 284 trang, gồm 14 truyện ngắn đặc sắc của ông, trong đó có các truyện mới được NXB Trẻ sưu tầm trên tuần báo Nhân loại được ông viết với bút danh Văn Phụng Mỹ.
Poster phim Ngày xưa có một chuyện tình
Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh nhận xét gì về phim “Ngày xưa có một chuyện tình”?
(Ngày Nay) - Theo lịch đã thông báo, phim “Ngày xưa có một chuyện tình” của đạo diễn Trịnh Đình Lê Minh chuyển thể từ tác phẩm cùng tên của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh sẽ công chiếu trên toàn quốc vào ngày 1/11 tới đây. Thế nhưng vào hôm qua 28/10, nhà sản xuất bộ phim này đã quyết định ra rạp sớm hơn nhằm thỏa lòng chờ đợi của công chúng.
Cổ vật, sách quý của học giả Vương Hồng Sển trước nguy cơ “bốc hơi” đã từng được cảnh báo
Cổ vật, sách quý của học giả Vương Hồng Sển trước nguy cơ “bốc hơi” đã từng được cảnh báo
(Ngày Nay) - Như Ngày Nay thông tin, ngày 10/8 vừa qua, bà Vương Thị Việt Hoa, cháu gọi cụ Vương là bác ruột, cùng đoàn cán bộ kiểm tra hiện trạng ngôi nhà 11 Nguyễn Thiện Thuật (Q.Bình Thạnh) thì phát hiện 23 tủ sách quý của cụ Vương đang niêm phong để lại địa chỉ này “không cánh mà bay”.
Đang xác minh 23 tủ sách của cố học giả Vương Hồng Sển bị biến mất
Đang xác minh 23 tủ sách của cố học giả Vương Hồng Sển bị biến mất
(Ngày Nay) - Sáng 1-10, Ngày Nay đã có những trao đổi với ông Hoàng Nghị, Trưởng phòng Quản lý Di sản văn hóa (Sở VHTT TPHCM) về việc 23 tủ sách - được học giả Vương Hồng Sển hiến tặng Nhà nước - đang niêm phong tại ngôi nhà cổ của cụ Vương ở số 11 Nguyễn Thiện Thuật, Q. Bình Thạnh, TPHCM đã biến mất.
Học giả Vương Hồng Sển đã thấy trước “cuộc chiến” tiền tài
Học giả Vương Hồng Sển đã thấy trước “cuộc chiến” tiền tài
(Ngày Nay) - Năm 2003, nhà cụ Vương Hồng Sển (11 Nguyễn Thiện Thuật, Q.Bình Thạnh) được UBND TP . HCM ban hành quyết định xếp hạng di tích cấp thành phố, là “di tích kiến trúc nghệ thuật nhà cổ dân dụng truyền thống”. Theo di chúc của cụ Vương lập ngày 27-6-1995, ngôi nhà này và những cổ vật, sách vở sẽ được trao cho Nhà nước với mong muốn thành lập bảo tàng lấy tên “Nhà Vương Hồng Sển”.
Từ “gánh gánh gồng gồng” vào chiến khu đến “bà đỡ” của họa sĩ trẻ
Từ “gánh gánh gồng gồng” vào chiến khu đến “bà đỡ” của họa sĩ trẻ
(Ngày Nay) - Từ một tiểu thư khuê các ở Huế, năm 16 tuổi bà Xuân Phượng (SN 1929) bỏ nhà theo cách mạng làm đủ thứ nghề: chế tạo kíp nổ, phóng viên chiến trường, đạo diễn phim tài liệu…; mãi đến ngày đất nước thống nhất bà có mặt ở Sài Gòn tìm đến nhà ba má đã di tản, chỉ còn lại trong đống lộn xộn tấm ảnh chụp bà năm 6 tuổi trên bàn thờ.
Nhà văn Lê Kiên Thành chinh phục độc giả bằng sự chân thành và trái tim nhân hậu
Nhà văn Lê Kiên Thành chinh phục độc giả bằng sự chân thành và trái tim nhân hậu
(Ngày Nay) - Tiến sĩ Lê Kiên Thành khoác trên mình bộ vest xanh lịch lãm, phong thái điềm đạm nhẹ nhàng, nở nụ cười hiền lành, từ tốn bước vào khán phòng giao lưu với độc giả sau khi xuất bản quyển sách đầu tay “Những khoảnh khắc sống”. Ông đến với văn đàn muôn vàn tinh tú ở độ “Thất thập” bằng những câu chuyện thật, rất thật cùng lời lẽ chân thành, mộc mạc và hơn hết là một trái tim nhạy cảm, giàu lòng nhân hậu.
“Bác Lâm” trong thơ Lưu Quang Vũ là ai?
“Bác Lâm” trong thơ Lưu Quang Vũ là ai?
(Ngày Nay) - Nhà thơ, đạo diễn, NSND Đào Trọng Khánh vừa qua đời tại Hải Phòng, nhiều bài báo nhắc lại bài thơ nổi tiếng “Đêm đông chí uống rượu với bác Lâm, bác Khánh, nói về những cuộc chia tay thời loạn” của Lưu Quang Vũ. “Bác Khánh” là NSND Đào Trọng Khánh, vậy “bác Lâm” trong bài thơ này là ai?
Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường đã qua đời sau nhiều năm bị tai biến. Ảnh: TTXVN.
Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường qua đời ở tuổi 86
(Ngày Nay) - Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường đã qua đời sau hơn 20 năm bị tai biến. Ông để lại nhiều tác phẩm truyện ký, bút ký, thơ..., trong đó nổi bật là bút ký “Ai đã đặt tên cho dòng sông.”
Thơ rất cần tri âm!
Thơ rất cần tri âm!
(Ngày Nay) - Những năm gần đây, thơ Trần Lê Khánh nổi lên như một hiện tượng trong sinh hoạt văn chương. Thơ của tác giả này được ghi nhận với nhiều giải thưởng nhưng dường như thơ Trần Lê Khánh nói riêng và thơ nói chung cần tri âm từ bạn đọc hơn là tấm giấy khen.