Việt Nam góp phần thúc đẩy vai trò của NPT đối với an ninh toàn cầu
Việt Nam góp phần thúc đẩy vai trò của NPT đối với an ninh toàn cầu
Đêm 26/8, tức trưa 27/8, Hội nghị lần thứ 10 kiểm điểm Hiệp ước Không phổ biến hạt nhân (NPT) đã kết thúc sau gần 4 tuần tại trụ sở LHQ với những cuộc thảo luận sâu rộng về những chủ đề mới trong 3 trụ cột chính của hiệp ước gồm giải trừ vũ khí hạt nhân, chống phổ biến hạt nhân và sử dụng công nghệ hạt nhân vì mục đích hoà bình. Tại đây, Việt Nam đã góp phần thúc đẩy vai trò của NPT đối với an ninh toàn cầu song các nước thành viên NPT đã không đạt được nhất trí về văn kiện cuối cùng.
Nga khẳng định sẽ không sử dụng vũ khí hạt nhân tại Ukraine
Nga khẳng định sẽ không sử dụng vũ khí hạt nhân tại Ukraine
(Ngày Nay) - Theo hãng tin TASS, Nga sẽ không sử dụng vũ khí hạt nhân ở Ukraine vì điều này không phù hợp với nhiệm vụ của chiến dịch quân sự đặc biệt. Đây là tuyên bố của người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Alexei Zaisev trong cuộc họp báo ngày 6/5.
Tên lửa liên lục địa có khả năng mang đầu đạn hạt nhân Titan II của Mỹ.
Hiệp ước cấm vũ khí hạt nhân có hiệu lực vào ngày 22/1
Theo hãng tin Kyodo, Thủ tướng Áo Sebastian Kurz đã kêu gọi Nhật Bản và các nước khác chưa ký Hiệp ước Cấm vũ khí hạt nhân (TPNW) của Liên hợp quốc tham dự cuộc họp đầu tiên của các nước ký hiệp ước. TPNW sẽ có hiệu lực từ ngày 22/1.
Hiroshima tưởng niệm 75 năm vụ ném bom nguyên tử
Hiroshima tưởng niệm 75 năm vụ ném bom nguyên tử
(Ngày Nay) - Sáng nay (6/8), Nhật Bản kỷ niệm 75 năm vụ thả bom nguyên tử đầu tiên trên thế giới tại thành phố Hiroshima, trong bối cảnh dịch COVID-19 làm hạn chế nhiều hoạt động tưởng niệm.
Vụ thử tên lửa đạn đạo liên lục địa Hwasong-14 của Triều Tiên tại một địa điểm bí mật ngày 28/7/2019. Ảnh: AFP/TTXVN.
Tham vọng hạt nhân đe dọa thế giới
Nửa thế kỷ từ khi có hiệu lực với mục tiêu cuối cùng là một thế giới không có vũ khí hạt nhân, Hiệp ước Không phổ biến vũ khí hạt nhân (NPT) ngày nay đang đối mặt với một loạt “biến cố”, khiến thỏa thuận toàn cầu này có nguy cơ sụp đổ.