Biến đổi khí hậu làm những hiện tượng thời tiết cực đoan trở nên gây gắt hơn
Biến đổi khí hậu làm những hiện tượng thời tiết cực đoan trở nên gây gắt hơn
Theo các chuyên gia, nhà khoa học, biến đổi khí hậu ngày càng cực đoan, khó dự báo và nhận định chung là trái đất đang có xu hướng nóng lên. Chính vì thế, mùa Đông cũng sẽ có xu hướng ấm hơn so với trung bình nhiều năm. Tuy nhiên, từ ngày 30/1 (tức 28 tháng Chạp năm 2021) đến nay, liên tục có các đợt không khí lạnh tăng cường xuống nước ta khiến thời tiết Bắc Bộ chìm trong mưa rét kéo dài.
Máy phun tuyết nhân tạo tại Thế vận hội mùa đông Bắc Kinh 2022. Ảnh: Daily Mail.
Tuyết nhân tạo - Lá chắn của thể thao trước biến đổi khí hậu?
(Ngày Nay) -  Khi lượng tuyết tự nhiên trên toàn cầu sụt giảm do biến đổi khí hậu, ngày càng có nhiều sự kiện thể thao buộc phải sử dụng tuyết nhân tạo để đảm bảo điều kiện thi đấu. Là nước chủ nhà của Thế vận hội mùa đông 2022, Trung Quốc đã vượt qua một hành trình đầy khó khăn để tạo ra những đường đua trắng.
Mexico đang nóng lên nhanh hơn so với toàn cầu
Mexico đang nóng lên nhanh hơn so với toàn cầu
Các chuyên gia thuộc Đại học Tự trị Quốc gia Mexico (UNAM) mới đây đã cảnh báo nhiệt độ trung bình ở quốc gia này sẽ tăng 1,5ºC trong vòng chưa đầy 5 năm, đồng nghĩa với việc Mexico đang nóng lên với tốc độ cao hơn nhiều so với thế giới.
Chuyên gia cảnh báo nguy cơ từ kế hoạch Thay đổi bức xạ Mặt Trời
Chuyên gia cảnh báo nguy cơ từ kế hoạch Thay đổi bức xạ Mặt Trời
Hơn 60 chuyên gia chính sách và nhà khoa học ngày 17/1 lên tiếng kêu gọi các chính phủ ngăn chặn các hệ thống địa kỹ thuật quy mô toàn cầu trong khuôn khổ kế hoạch đang rất gây tranh cãi mang tên Thay đổi bức xạ Mặt trời (SRM), vốn được thiết kế nhằm làm mát bề mặt Trái Đất và giảm tác động của hiện tượng ấm lên toàn cầu.
Mỹ công bố các hành động thúc đẩy năng lượng sạch
Mỹ công bố các hành động thúc đẩy năng lượng sạch
Ngày 12/1, chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đã công bố các bước để thúc đẩy vấn đề năng lượng sạch - đặc biệt là năng lượng gió ngoài khơi, năng lượng tái tạo trên các khu đất công và nâng cấp mạng lưới điện.
Những kỷ lục ấn tượng nhất trong năm 2021
Những kỷ lục ấn tượng nhất trong năm 2021
Từ các hình thái thời tiết cực đoan gióng lên hồi chuông cảnh báo về biến đổi khí hậu toàn cầu đến cuộc so tài về kỷ lục giữa Messi và Ronaldo, hay những người lớn tuổi nhất từng bay vào không gian... dưới đây là một số kỷ lục quan trọng được xác lập trong năm 2021, theo đánh giá của hãng tin AFP (Pháp).
ASEAN kêu gọi đẩy nhanh hợp tác khí hậu
ASEAN kêu gọi đẩy nhanh hợp tác khí hậu
Ban Thư ký Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vừa tổ chức Hội nghị điều phối lần thứ 17 về Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN (SOC-COM) nhằm thảo luận hợp tác khí hậu trong khu vực.
Ảnh minh họa
Tuyết rơi muộn bất thường ở thành phố Denver của Mỹ
Thành phố Denver thuộc bang Colorado, miền Tây nước Mỹ, ngày 10/12 đã ghi nhận trận tuyết đầu tiên trong mùa Đông năm nay. Đây là trận tuyết đầu mùa diễn ra muộn nhất trong 87 năm qua mà nguyên nhân được cho là do tình trạng biến đổi khí hậu gây ra. Trận tuyết đầu mùa muộn nhất tại Denver từng được ghi nhận trước đó là vào ngày 21/11/1934.
Đức chi 60 tỷ euro cho quỹ 'đầu tư tương lai'
Đức chi 60 tỷ euro cho quỹ 'đầu tư tương lai'
Chính phủ mới của Đức có kế hoạch dành 60 tỷ euro (68 tỷ USD) cho quỹ "đầu tư tương lai", bao gồm cả kế hoạch bảo vệ môi trường và làm chậm lại tốc độ biến đổi khí hậu.
Hiện hóa thạch đang được trưng bày trong triển lãm kỷ niệm 75 năm thành lập UNESCO, tại trụ sở của tổ chức ở Paris, Pháp.
UNESCO đón nhận hóa thạch 460 triệu năm tuổi
(Ngày Nay) - Một hóa thạch trilobite (bọ ba thùy) có niên đại từ kỷ Ordovic giữa (khoảng 467 - 458 Ma (triệu năm trước)) tại Công viên địa chất toàn cầu Arouca ở phía Bắc Bồ Đào Nha đã được tặng cho UNESCO. Đại sứ António Nóvoa - đại diện thường trực của Bồ Đào Nha tại UNESCO, và hai đại diện từ Arouca, bà Margarida Belém, thị trưởng của Arouca và ông Manuel Figuentico, đã trao tặng hóa thạch cho bà Shamila Nair-Bedouelle, Trợ lý Tổng giám đốc UNESCO về Khoa học Tự nhiên.
Các loài chim ở rừng Amazon phải giảm trọng lượng để thích nghi môi trường sống
Các loài chim ở rừng Amazon phải giảm trọng lượng để thích nghi môi trường sống
(Ngày Nay) - Kết quả một nghiên cứu của các nhà khoa học Mỹ cho thấy ngay cả những vùng thiên nhiên hoang dã nhất ở rừng Amazon mà con người chưa đặt chân đến cũng đang chịu tác động của tình trạng biến đổi khí hậu. Nghiên cứu này được đăng tải trên tạp chí Science Advances số ra ngày 12/11.
Thế giới cần hàng nghìn tỷ USD để ứng phó với những hệ hụy từ biến đổi khí hậu
Thế giới cần hàng nghìn tỷ USD để ứng phó với những hệ hụy từ biến đổi khí hậu
Việc hỗ trợ các nước dễ bị tổn thương ứng phó với những hệ lụy từ biến đổi khí hậu như hạn hán, ngập lụt, nắng nóng cực đoan hay mưa bão, sẽ cần tới hàng nghìn tỷ USD, không phải chỉ hàng tỷ USD đang được nói đến tại Hội nghị lần thứ 26 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) tại Glasgow, Scotland (Vương quốc Anh).
Hội nghị COP26: Ai Cập và UAE sẽ đăng cai các hội nghị tiếp theo
Hội nghị COP26: Ai Cập và UAE sẽ đăng cai các hội nghị tiếp theo
Một ngày trước khi Hội nghị lần thứ 26 các Bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) kết thúc tại thành phố Glasgow, Scotland (Vương quốc Anh), Ai Cập và Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) đồng loạt công bố thông tin 2 nước này đã được lựa chọn làm chủ nhà 2 kỳ hội nghị tiếp theo COP27 và COP28.